Thi bằng lái xe máy A1 là giấy phép lái xe phổ biến điều khiển xe mô tô, xe gắn máy có dung tích từ 50 – 175 cm3 cho tất cả đối tượng là công dân nước Việt Nam hoặc người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam , có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, có sức khỏe tốt. Không thời hạn ( mất bằng xin cấp đổi lại – không phải thi lại. )
☑️ Học thi cấp tốc, khóa thi được tổ chức hàng tuần.
☑️ Tỉ lệ đậu cao trên 95 % . Tập trên xe cảm biến trước khi thi.
☑️ Lý thuyết được dạy bài bản , miễn phí.
☑️ Thủ tục nhanh gọn. Đăng kí chỉ cần CCCD hoặc Passport.
☑️ Miễn phí chụp hình & miễn phí hồ sơ đăng ký
Câu 1*: Người điều khiển phương tiện giao thông dường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy có bị nghiêm cấm hay không?
Bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma túy ở mức nhẹ. Có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Câu 2*:Hành vi điều khiển xe xơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu cso bị nghiêm cấm hay không?
Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp.
Không bị nghiêm cấm.
Bị nghiêm cấm.
KHÔNG ĐƯỢC PHÉP – KHÔNG ĐƯỢC… (LÀM MỘT VIỆC GÌ ĐÓ GÂY MẤT ATGT)
Câu 3*:Bạn đang lái xe phía trước có một xe cứu thương đang phát tín hiệu ưu tiên bạn có được phép vượt hay không?
Không được vượt
Đượt vượt khi đang trên cầu.
Được phép vượt khi đi qua nơi giao thông có ít phương tiện cùng tham gia giao thông.
Được vượt khi đảm bảo an toàn.
Câu 4*:Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có được quay đầu xe hay không?
Được phép
Không được phép.
Tùy từng trường hợp.
Câu 5*:Người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được phép sủ dụng để kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi tham gia giao thông không?
Được phép
Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khổi lượng nhỏ hơn phương tiện của mình.
Tùy trường hợp.
Không được phép.
Câu 6*:Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy có được phép hay không?
Được phép
Tùy trường hợp.
Không được phép.
Câu 7*: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được mang, vác vật cồng kềnh hay không?
Được mang, vác tùy trường hợp cụ thể.
Không được mang , vác.
Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
Được mang, vác tùy theo sức khỏe của bản thân.
Câu 8*:Người ngồi trên mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh xe gắn máy khi tham gia giao thông có được bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác không?
Được phép.
Được bám trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng.
Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng.
Không được phép.
Câu 9*:Người ngồi trên mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh xe gắn máy khi tham gia giao thông có được sử dụng ô khi trời mưa hay không?
Được sử dụng.
Chỉ người ngồi sau được sử dụng
Không được sử dụng.
Được sử dụng nếu không có áo mưa.
Câu 10*:Người ngồi trên mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh xe gắn máy có được đi xe dàn hàng ngang; đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh(trừ thiết bị trợ thính)hay không?
Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.
Không được phép.
Được phép tùy từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.
Câu 11*: Hành vi vận chuyển đồ vật cồng kềnh bằng xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được phép hay không?
Không được vận chuyển.
Chỉ được vận chuyển khi đã chằng buộc cẩn thận.
Chỉ được vận chuyển vật cồng kềnh trên xe máy nếu khoảng cách về nhà ngắn hơn 2 km.
Câu 12*:Hành vi sử dụng xe mô tô để kéo, đẩy xe mô tô , đẩy xe mô tô khác bị hết xăng đến trạm mua xăng có được phép hay không?
Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng.
Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông.
Không được phép.
Câu 13*: Khi đang lên dốc người trên xe mô tô có được kéo theo người đang điều khiển xe đạp hay không?
Chỉ được phép nếu cả hai đội mủ bảo hiểm.
Không được phép.
Chỉ được thực hiện trên đường thật vắng.
Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
LƯU Ý: TRỪ CÂU 34* KHÔNG CHỌN THEO Ý KHÔNG ĐƯỢC
Câu 34*: Bạn đang lái xe phía trước có một xe cảnh sát giao thông không phát tín hiệu ưu tiên bạn có được phép vượt hay không?
Không được vượt.
Được vượt khi đang đi trên cầu.
Được phép vượt khi đi qua nơi giao nhau có ít phương tiện cùng tham gia giao thông.
Được vượt khi đảm bảo an toàn.
Câu có đáp án : Cả ý 1 và ý 2 (gồm 11 câu ) Câu 23, Câu 24 , Câu 26, Câu 39,Câu 54, Câu 59, Câu 61, Câu 72, Câu 81, Câu 86, Câu 93
Nhưng Trừ những câu hỏi ( Gồm 03 câu) liên quan đến : Luật phòng chống tác hại của rượu bia ( câu hỏi 14* chọn đáp an 1); Câu hỏi liên quan đến tốc độ xe chạy khu vực đông dân cư ( Câu 71 chọn đáp án 1), Câu hỏi liên quan đến tốc độ xe chạy trong khu vực đông dân cư (câu 71 chọn đáp án 1), Câu hỏi khi xảy ra tại nạn giao thông(Câu 85 chọn đáp án 1), – Không chọn đáp án cả Ý 1 và ý 2
Câu 23*: “Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những loại nào?
Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 24*: “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào dưới đây?
Người điều khiển xe cơ giời, người điều khiển xe thô sơ.
Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Cả ý 1 và ý 2
Câu 26*: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?
Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;người đi bộ trên đường bộ.
Cả ý 1 và ý 2
Câu 39*: Người có giấy phép lái xe mô tô hạng A1 được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3
Xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 54*: Khi tránh xe đi ngược chiều, các xe phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.
Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lê dốc; xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước
Xe lên dốc phải nhường đường cho xe xuống dốc; xe nào không có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe có chướng ngại vật đi trước.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 59*: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được phép chở tối đa 2 người trong những trường hợp nào?
Chở người bệnh đi cấp cứu; tre em dưới 14 tuổi.
Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 61: Người lái xe phải giảm tố độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép(có thể dừng lại một cách an toàn) trong trường hợp nào dưới đây?
Khi có báo hiệu cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường; khi chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế; khi qua nơi đường giao nhau, nơi đường bộ giao nhau với đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co,đèo dốc
Khi qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc, khi qua trường học; khu đông dân cư, khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông
Khi điều khiển xe vượt xe khác trên đường quốc lộ đường cao tốc.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 72: Khi điều khiển xe chạy với tốc độ dưới 60km/h, để đảm bảo khoảng cách an toàn giữa hai xe, người lái xe phải điều khiển xe như thế nào?
Chủ động giữ khoảng cách an toàn phù hợp với xe chạy liền trước xe của mình.
Đảm bảo khoảng cách an toàn theo mật độ phương tiện, tình hình giao thông thực tế.
Cả ý 1 và ý 2
Câu 81: Khái niệm về văn hóa giao thông được hiểu như thế nào là đúng?
Là sự hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông; là ý thức trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông.
Là ứng xử có văn hóa, có tình yêu thương con người trong các tình huống không may xảy ra khi tham giao giao thông
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 86: Khi tránh nhau trên đường hẹp,người lái xe cần phải chú ý những điểm nào để đảm bảo an toàn giao thông?
Không nên cố đi vào đường hẹp; xe đi ở phía sường núi nên dừng lại trước để nhường đường; khi dừng xe nhường đường phải đỗ ngay ngắn.
Trong khi tránh nhau không nên đổi số; khi tránh nhau ban đêm, phải tắt đèn pha bật đèn cốt.
Khi tránh nhau ban đêm, phải thường xuyên bật đèn pha tắt đèn cốt.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 93: Tay ga trên xe mô tô hai bánh có tác dụng gì trong các trường hợp dưới đây?
Để điều khiên xe chạy về phía trước.
Để điều tiết công suất động cơ qua đó điều khiển tốc độ của xe.
Để điều khiển xe chạy lùi.
Cả ý 1 và ý 2.
Những câu loại trừ cần lưu ý :
Câu 14*: Theo Luật phòng chống tác hại của rượu, bia, đối tượng nào dưới đây bị cấm sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông?
Người điều khiển: xe ô tô , xe mô tô, xe đạp. xe gắn máy.
Người ngồi phía sau người điều khiển xe cơ giới.
Người đi bộ.
Cả ý 1 và ý 2
Câu 71*: Trên đường bộ (trừ Đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều hoặc đường một chiều có một làn xe cơ giới, loại xe nào dưới đây được tham gia giao thông với tố độ tối đa cho phép là 50km/h?
Ôtô con, ôtô tải, ôtô chở người trên 30 chỗ.
Xe gắn máy, xa máy chuyên dung.
Cả ý 1 và ý 2
Câu 85*: Khi xảy ra tai nạn giao thông, có người bị thương nghiêm trọng, người lái xe và người có mặt tại hiện trường vụ tai nạn phải thực hiện các công việc gì dưới đây?
Thực hiện sơ cứu ban đâu trong trường hợp khẩn cấp; thông báo vụ tai nạn đến cơ quan thi hành pháp luật.
Nhanh chóng lái xe gáy tai nạn hoặc đi nhờ xe khác ra khỏi hiện trường vụ tai nạn.
Cả ý 1 và ý 2
Nếu gặp câu hỏi có 4 đáp án mà đáp án số 4 xuất hiện cụm từ “tất cả các ý nêu trên” thì ta chọn nay đáp án 4
Câu79:Người điều khiển xe mô tô phải giảm tốc độ và hết sức thận trọng khi qua những đoạn đường nào dưới đây?
Đường ướt, đường có sỏi cát trên nền đường.
Đường hẹp có nhiều điểm giao cắt từ hai phía
Đường đèo dốc, vòng liên tục.
Tất cả các ý nêu trên
Câu 92: Khi điều khiển xe mô tô quay đầu người lái xe cần thực hiện như thế nào để đảm báo an toàn?
Bật tín hiệu báo rẽ trước khi quay đầu, từ từ giảm tốc độ đến mức có thể dừng lại.
Chỉ quay đầu xe tại những nơi được phép quay đầu.
Quan sát an toàn các phương tiện tới từ phía trước, phía sau, hai bên đồng thời nhường đường cho xe từ bên phải va phía trước đi tới.
Tất cả các ý nêu trên.
Câu 84:Trên đường đang xảy ra ùn tắc những hành vi nào sau đây là thiếu văn hóa khi tham gia giao thông?
Bấm còi liên tục thúc giục các phương tiện phía trước nhường đường.
Đi lên vỉa hè, tận dụng mọi khoảng trống để nhanh chóng thoát khỏi nơi ùn tắc.
Lấn sang trái đường cố gắng vượt lên xe khác.
Tất cả các ý nêu trên
Câu 92: Khi điều khiển xe mô tô quay đầu người lái xe cần thực hiện như thế nào để đảm bảo an toàn?
Bật tín hiệu báo rẽ trước khi quay đầu, từ từ giảm tốc đọ đến mức có thể dừng lại.
Chỉ quay đầu xe tại những nơi được phép quay đầu.
Quan sát an toàn các phương tiện tới từ phía trước, phía sau, hai bên đồng thời nhường đường cho xe từ bên phải và phía trước đi tới.
Tất cả các ý nêu trên.
Câu 98: Các phương tiện tham gia giao thông đường bộ (kể cả những xe có quyền ưu tiên) đều phải dừng lại bên phải đường của mình và trước vạch”dừng xe”tại các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt khi có báo hiệu dừng nào dưới đây
Hiệu lệnh của nhân viên gát chắn
Đèn đỏ sáng nháy, cờ đỏ, biển đỏ.
Còi, chuông kêu, chắn đã đóng.
Tất cả các ý trên.
Hiệu lệnh của CSGT
Giơ 1 tay thì chọn đáp án 3
Giơ 2 tay chọn đáp án 4
Câu 41: Khi gặp hiệu lệnh như dưới đây của cảnh sát giao thông thì người tham giao giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Người tham gia giao thông ở hướng đối diện cảnh sát giao thông được đi, các hướng khác cần phải dừng lại
Người tam gia giao thông được rẽ phải theo chiều mũi tên màu xanh ở bục cảnh sát giao thông
Người tham giao giao thông ở các hướng đều phải dừng lại trừ các xe đã ở trong khu vực giao nhau
Người ở hướng dối diện cảnh sát giao thông phải dừng lại, các hướng khác được đi trong đó có bạn
Câu 40: Khi gặp hiệu lệnh như dưới đây của cảnh sát giao thông thì người tham giao giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại.
Người tham giao giao thông ở các hướng được đi thao chiều gậy chỉ của cảnh sát giao thông.
Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển được đi tất cả các hướng; người tham gia giao thông ở phía bên phải và phía nêm tái người điều khiển phải dừng lại
Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển phải dừng lại; người tham giao giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.
Trong câu trả lời xuất hiện các từ : Giảm tốc độ; dừng lại, nhường đường, bên phải …
Câu 50: Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ và xe cơ giới phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái ngoài cùng, xe cơ giới , xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải.
Xe thô sơ phải đi trên làn đườngbên phải trong cùng; xe cơ giới, xe chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải.
Câu 52: Khi điều khiển xe chạy trên đường biết có xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện an toàn người lái xe phải làm gì?
Tăng tốc độ và ra hiệu cho xe sau vuoetj, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
Người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy co đén khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
Cho xe tránh về bên trái mình và ra hiệu cho xe sau vượt; nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết; cấm gây trở ngại cho xe xin vượt.
Câu 56: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Nhường đường cho xe đi ở bên phải mình tới.
Nhường đường cho xe đi ở bên trái mình tới.
Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
Câu 57: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
Xe báo hiệu xin đường trước đó được đi trước.
Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.
Câu 65: Người lái xe mô tô xử lý như thế nòa khi cho xe mô tô phía sau vượt?
Nếu đủ điệu kiện an toàn, người lái xe phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Lái xe vào lề đường bên trái và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Nếu đủ điều kiện an toàn , người lái xe phải tăng tốc độ đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua.
Câu 80: Khi gặp xe buýt đang dừng đón, trả khách, người điều khiển xe mô tô phải xử lý hư thế nào dưới đây để đảm bảo an toàn giao thông
Tăng tốc độ đẻ nhanh chóng vượt qua bến đỗ.
Giảm tốc độ đến mức an toàn có thể và quan sát người qua đường và từ từ vượt qua xe buýt.
Yêu cầu phải dừng lại phái sau xe buýt chờ xe rời bế mới được đi tiếp
Chọn ngay đáp án có cụm từ “Quay đầu xe với tốc độ thấp “
Câu 87: Khi quay dầu xe, người lái xe cần phải quan sát và thức hiện các thao tác nào để đảm báo an toàn giao thông?
Quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kỹ địa hình nơi chọn để quay đầu ; lựa chon quỹ đạo quay đầu xe cho thích hợp; quay đầu xe với tốc độ thấp, thường xuyên báo tín hiệu để người, các phương tiện xung quanh đước biết; nếu quay đầu xe ở nơi nguy hiểm thì đưa đầu xe về phía nguy hiểm đưa đuôi xe vè phía an toàn.
Quan sát biển bảo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát ký địa hifnhnoiw chọn để quay đầu; lựa chọn quỹ đạo quay đầu xe; quay đầu xe với tốc độ tối đa; thường xuyên báo tín hiệu để người, các phương tiện xung quanh được biết; nếu quay đầu xe ở nơi nguy hiểm thì đưa đuôi xe về phía nguy hiểm và đâu xe về phía an toàn.
Còi: Cấm 22 giờ – 5 giờ sáng hôm sau -> Chỉ được sử dụng Còi từ 5h – 22h.
Câu 32: Khi lái xe trong khu đô thị và đông dân cư trừ các khu vực có biển cấm sử dụng còi xe, người lái xe được sử dụng còi như thế nào trong các trường hợp sau đây?
Từ 22 giờ đêm đến 5 giờ sáng.
Từ 5 giờ sáng đến 22 giờ tối.
Từ 23 giờ đêm đến 5 giờ sáng hôm sau.
Câu 51: Bạn đang lái xe trong khu vự đô thị từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau và cần vượt một xe khác, bạn cần báo hiệu như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
Phải báo hiệu bằng đèn và còi
Chỉ được báo hiệu bằng còi
Phải báo hiệu bằng cả còi và đèn.
Chỉ được báo hiệu bằng đèn.
Đường sắt: 5m- Đáp án 1
Câu 99: Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông bóa hiệu người tham gia giao thông phải dừng lại ngay và giữ khoảng cách tối thiểu báo nhiêu mét tính từ ray gần nhất?
Phần đường xe chạy:được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại.
Câu 15: Phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại là gì?
Phần mặt đường và lề đường.
Phần đường xe chạy.
Phần đường xe cơ giới.
Làn đường:có đủ bề rộng đủ cho xe chạy an toàn
Câu 16: Làn đường là gì?
Là một phần của đường xe chạy được chi theo chiều dọc của đường, sử dụng cho xe chạy.
Là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
Là đường cho xe ôtô chạy, dừng, đỗ an toàn.
Dải phân cách: loại cố định và loại di động.
Dải phân cách:phân chia đường xe cơ giới và thô sơ.
Câu 19: Trong các khải niệm dưới đây,”dải phân cách” được hiểu như thế nào là đúng?
Là bộ phận của đường để ngăn cách không cho các loại xe vào những nơi không được phép.
Là bộ phận của đường để phân tách phần đường xe chạy và hành lang an toàn giao thông.
Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ.
Câu 20: “Dải phân cách”trên đường bộ gồm những loại nào ?
Dải phân cách gồm loại cố định và loại đi động.
Dải phân cách gồm tường chống ồn, hộ lan cứng và hộ lan mềm.
Dải phân cách gồm giá long môn và biên báo hiệu đường bộ.
Đường ưu tiên: các phương tiện khác phải nhường đường
Câu 17: Đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên là loại đường gì?
Đường không ưu tiên.
Đường tỉnh lộ.
Đường quốc lộ.
Đường ưu tiên
PTGT Cơ giới:chọn (kể cả xe máy điện)
Câu 17: Khái niệm “phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
Gồm xe ô tô; máy kéo ; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
Gồm xe ôtô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
PTGT Thô sơ: xe lăn dành cho người khuyết tật
Câu 22: Khái niệm”Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
Gồm xe đạp(kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
Gồm xe đạp(kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
Gồm xe ôtô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bới xe ô tô, máy kéo.
Người lái xe: là người điều khiển xe cơ giới
Câu 18: Người lái xe được hiểu như thế nào trong các khái niệm dưới đây?
Là người điều khiển xe cơ giới.
Là người điều khiển xe thô sơ.
Là người điều khiển xe có súc vật kéo.
Người điều khiển GT: là CSGT, người được giao nhiệm vụ
Câu25: Khái niệm “ người điều khiển giao thông” được hiểu như thế nào là đúng?
Là người điều khiển phương tiện tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Là cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Là người tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Dừng xe, đỗ xe: Chọn đáp án 2
Câu 27: Khái niệm “đỗ xe” đưuọc hiểu như thế nào là đúng?
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó. Xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Câu 28: Trong các khái niệm dưới đây khái niệm :dừng xe”được hiểu như thế nào là đúng?
Là trạng thái đứng yên của phương tiện, giao thong không giới hạn thời gian để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hang hóa hoặc thực hiện công việc khác.
Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thong trong một khoảng thời gian cần thiết đử để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hang hóa hoặc thực hiện công việc khác.
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thong không giới hạn thời gian giữa 2 lần vạn chuyển hang hóa hoặc hành khách. Là trạng thái đứng yên của phương tiện, giao thong không giới hạn thời gian để cho người lên, xuống phương tiện,
Mẹo sa hình:
Thấy hình CSGT chọn đáp án 3
Câu 166: Các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Các xe ở phía tay phải và tay trái của người điều khiển được phép đi thẳng.
Cho phép các xe ở mọi hướng được rẽ phải.
Tất cả các xe phải dừng lại trước ngã tu, trừ những xe đã ở trong ngã tư được phép tiếp tục đi.
Câu 167: Theo hướng mũi tên, xe nào được phép đi?
Mô tô , xe con.
Xe con, xe tải.
Mô tô, xe tải
Cả ba xe.
Thấy hình vô lăng xe là chọn đáp án 2.
Câu 190: Bạn có được phép vượt xe mô tô phía trước không?
Cho phép.
Không được vượt.
Câu 196:Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?
Xe của bạn, mô tô, xe con.
Xe con, xe của bạn, mô tô.
Mô tô, xe con, xe của bạn.
Câu 197:Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?
Tăng tốc độ, rẽ phải trước xe tải và xe đạp.
Giảm tốc độ, rẽ phải sau xe tải và xe đạp.
Tăng tốc độ, rẽ phải trước xe đạp.
Câu 199: Xe của bạn đang di chuyển gần đến khu vực giao cắt với đường sắt, khi rào chắn đang dịch chuyển, bạn điều khiển xe như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Quan sát nếu thấy không có tầu thì tăng tốc cho xe vượt qua đường sắt.
Dừng lại trước rào chắn một khoảng cách an toàn.
Ra tín hiệu, yêu cầu người gác chắn tàu chậm Barie để xe bạn qua.
Bạn đang ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô hạng B2? Phần lý thuyết là một trong 4 phần thi khó nhằn nhất đối với một số học viên, thấu hiểu vấn đề này Trung Tâm Cửu Long chia sẽ 5 mẹo thi lý thuyết B2 cực đơn giản, dễ nhớ này giúp học viên ôn tập nhanh hơn.
Cấu trúc đề thi thi lý thuyết lái xe ô tô B2 :
Sẽ có tổng số 35 câu hỏi được lấy ngẫu nhiên từ bộ đề 600 câu
Thời gian làm bài: 22 phút.
Mỗi câu hỏi trong đề sát hạch có từ 02 đến 04 ý trả lời và chỉ có 01 ý trả lời đúng nhất.
Trong số các câu hỏi, có 01 câu trả lời sai (câu hỏi điểm liệt) sẽ bị truất quyền sát hạch. (Xem 60 câu hỏi điểm liệt)
Các câu còn lại, mỗi câu tính 01 điểm.
Kết thúc bài thi, thí sinh đạt 32/35 điểm trở lên và không sai câu hỏi điểm liệt là ĐẠT.
1.Những câu hỏi liên quan đến hành vi:
Chọn đáp án tất cả cho những câu hỏi liên quan đến đạo đức, kinh doanh vận tải, hành vi cấm.
2. Những câu hỏi khái niệm :
Kính chắn gió phải in chữ “kính an toàn” lên trên.
Không chọn câu có chữ an toàn giao thông cho “phần đường xe chạy”.
Chọn câu có chữ an toàn giao thông cho “làn đường”.
Chọn câu có xe đạp máy cho “phương tiện giao thông thô sơ đường bộ”.
Chọn câu có xe máy điện cho “phương tiện giao thông cơ giới đường bộ”.
Xe tải trọng là phương tiện có trục vượt quá khả năng chịu tải.
3.Độ tuổi pháp luật quy định tham gia giao thông :
16 tuổi cho xe máy dưới 50cc.
18 tuổi cho A1, A2, B2.
60 tuổi (nam), 55 tuổi (nữ) cho B1.
21 tuổi cho hạng C.
24 tuổi cho hạng D.
27 tuổi cho hạng E.
4.Câu hỏi liên quan đến thời gian sử dụng , tốc độ giới hạn :
Ô tô hơn 9 chỗ – 20 năm.
Ô tô tải – 25 năm.
Câu 3 – Tốc độ ngoài khu dân cư 50 km/h đối với xe máy.
Câu 4 – Tốc độ ngoài khu dân cư 60 km/h đối với mô tô.
Câu 2 – Tốc độ ngoài khu dân cư 70 km/h cho xe trên 3,5 tấn.
Câu 1 – Tốc độ ngoài khu dân cư 80 km/h cho xe dưới 3,5 tấn.
Tốc độ trong khu dân cư 40 km/h cho xe máy, mô tô.
Tốc độ trong khu dân cư 30 km/h cho công nông.
Tốc độ trong khu dân cư 50 km/h cho xe dưới 3,5 tấn.
5. Mẹo ghi nhớ biển báo ô tô:
Biển cấm (tròn, viền đỏ).
Biển nguy hiểm (tam giác vàng, viền đỏ).
Biển hiệu lệnh (tròn xanh, hình trắng).
Biển chỉ dẫn (vuông/chữ nhật xanh, hình trắng).
Thứ tự xe 4 bánh từ nhỏ đến lớn: Ô tô -> ô tô khách -> ô tô tải -> máy kéo -> sơ mi rơ moóc.
Kỹ thuật cơ bản lái xe số sànXe số sàn là loại xe được dùng phổ thông nhất từ trước đến nay, tuy nhiên để lái xe số sàn cần nhiều thao tác và kỹ năng hơn xe số tự động vậy trước tiên bạn cần phải nắm được một số kỹ thuật lái xe cơ bản. Dưới đây là một số kỹ thuật cơ bản lái xe số sàn mà chúng tôi tổng hợp được.
Ra vào số đúng tốc độ
Không phải cứ biết lái xe là tốt mà ngoài việc biết lái xe, bạn cần phải đi thế nào là tốt nhất cho xe như tránh mài côn, sang số khi máy còn yếu. Có một thực tế là hầu hết các bác tài thường sang số khi máy chưa đủ vòng tua khiến xe bị ì, không thoát máy. Nếu bạn chưa đạt đủ tốc độ đã vào số cao sẽ làm cho xe ì, đạp ga xe không tăng tốc được (chạy ép số). Không phải cứ biết lái xe là yên tâm đâu nhé, ngoài việc biết lái ra bạn cần phải đi như thế nào để tốt cho xe cũng như tránh mài côn hay sang số khi máy còn yếu.
Thực tế là hầu hết các tài thường sang số khi máy chưa đủ vòng tua khiến cho xe bị ì ra, không thoát được máy. Nếu chưa đủ tốc độ mà đã vào số cao ngay thì khiến cho xe ì, đạp ga xe không thể tăng tốc được. Thông thường các hãng xe đều có ngưỡng sang số hợp lý không giống nhau nhưng trung bình vào khoảng 2.500 vòng/phút khi từ số 1 vào số 2. Nếu vào số hợp lý xe sẽ khỏe để vào các số sau và giữ cho máy bền hơn, cộng với thao tác sang số nhanh (giảm ga và cắt côn nhanh – sang số – nhả côn từ từ kết hợp tăng ga), xử lý chướng ngại vật trên đường tốt, bạn sẽ đi được nhanh và êm hơn.
Sử dụng chân côn hợp lý
Sử dụng chân côn hợp lý là một trong những kỹ thuật cơ bản lái xe số sàn, Chân côn xe ô tô luôn là một trong các vấn đề lớn đối với người lái xe số sàn, nhưng cũng là chính chân côn sẽ giữ vai trò quan trọng đảm bảo sự an toàn cho bạn và xe.
Nếu muốn xe của bạn vận hành một cách êm ái thì nên nhớ đạp côn phải thì vào hết và khi nhả côn gần hết thì dừng lại khoảng 3 đến 5 giây cho xe bắt đầu chuyển bánh rồi hãy nhả hoàn toàn côn ra.
Mách bạn cách để biết được mình thực hiện thao tác đúng là khi đạp hay nhả côn mà xe bạn không khựng lại hoặc vọt tới, hay nhả côn mà tiếng máy không thay đổi, tốc độ xe vẫn di chuyển êm ái thì hãy an tâm là mình đang lái xe đúng cách.
Không đạp côn trước khi phanh
Các chuyên gia kỹ thuật ôtô cho hay, khi xe đã chuyển bánh và việc chuyển số hoàn tất, hãy bỏ hoàn toàn chân ra khỏi chân côn. Nếu cứ giữ chân trên chân côn (thói quen này thường ở thời gian đầu của người mới lái xe) sẽ làm giảm tuổi thọ của các lá côn. Đặc biệt khi phanh, tránh đạp côn sớm trước khi xe chuẩn bị dừng; lái xe cần dạp phanh trước, sau đó mới đạp côn. Tương tự khi vào cua, lái xe không đạp côn và đảm bảo số phù hợp tốc độ, tránh xe chết máy hoặc gằn máy.
Dùng phanh tay đúng cách
Trong quá trình học lái xe và vận hành trên đường, chúng ta có thể sử dụng hoặc phanh chân, hoặc phanh tay để thực hiện đề pa ngang dốc. Tuy nhiên lái xe cần lưu ý phanh tay không được thiết kế để dừng xe khi đang chạy, mà chỉ giữ xe đứng yên khi đã dừng. Vì vậy, nếu xe tụt dốc mà chỉ kéo phanh tay là một sai lầm nguy hiểm. Ngược lại, nếu vô tình quên không nhả hết phanh tay (do nhả không dứt khoát), phanh sẽ bị mòn và nguy hiểm hơn là nhiệt phát sinh có thể làm sôi dầu phanh dẫn đến hậu quả là phanh mất tác dụng.
Về số N khi dừng đèn đỏ
Đây là việc cần thiết khi lái xe số sàn vì nó giúp tách hộp số và ly hợp, qua đó vòng bi của xe không phải tiếp xúc với lò xo trong ly hợp, nâng cao độ bền của các bộ phận.
Hướng dẫn cách vào số xe số sàn đơn giản, nhanh chóng
Khi thực hiện vào số trên xe ô tô số sàn, bạn hãy thực hiện theo các bước dưới đây:
Bước 1: Đạp chân côn.
Bước 2: Vào số.
Bước 3: Nhả chân côn từ từ và đạp nhẹ chân ga.
Cách vào số ô tô số sàn như sau:
Số 1: Bạn hãy đẩy cần số sang hết bên trái, sau đó đẩy lên.
Số 2: Bạn hãy đẩy cần số sang hết bên trái, sau đó đẩy xuống.
Số 3: Bạn hãy đẩy cần số sang về giữa, sau đó đẩy lên.
Số 4: Bạn hãy đẩy cần số sang về giữa, sau đó đẩy xuống.
Số 5: Bạn hãy đẩy cần số sang hết bên phải, sau đó đẩy lên.
Số R: Bạn hãy đẩy cần số sang hết bên phải, sau đó đẩy xuống.
Số N: Bạn hãy đẩy cần số về vị trí chính giữa của trục ngang.
Trung tâm đào tạo lái xe Cửu Long là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo và thi sát hạch bằng lái xe uy tín, chất lượng bật nhất tại Tp. HCM hiện nay. Hãy liên hệ với trung tâm để được tư vấn và nhận nhiều ưu đãi khuyến mãi hấp dẫn.
Nếu bạn đang hoặc chuẩn bị có ô tô thì việc học lái xe là tất nhiên. Nếu chưa, bạn vẫn nên cân nhắc đăng ký một khóa học lái xe. Bạn sẽ ngạc nhiên và rất thú vị khi biết lợi ích của việc học lái xe ô tô bằng B2.
Kỹ năng đi suốt cuộc đời
Học lái xe ô tô bằng B2 cũng giống như học đi xe đạp hay xe máy, đó là một kĩ năng bạn sẽ không bao giờ quên. Nếu sau khi lấy bằng, bạn chưa có ô tô ngay, hoặc không lái xe trong một thời gian dài, thì lúc cần đến, bạn chỉ cần một vài buổi tập lại sẽ thành thạo, và kỹ năng này sẽ theo bạn suốt đời.
Nếu lái được ô tô, bạn có thể thoải mái đi bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào bạn muốn mà không gặp trở ngại về phương tiện, hay phụ thuộc vào tài xế.
Cuộc sống với những tất bật, lo toan và nhu cầu tận hưởng một chuyến du lịch cùng người thân và bạn bè là điều tuyệt vời nhất mà trong mỗi chúng ta thầm ao ước. Trong những lúc thế này, một người đã học lái xe ô tô bằng B2 sẽ cứu nguy cho cả nhóm đúng không. Chúng ta sẽ tiết kiệm được một khoản tiền kha khá thuê tài xế cho mỗi chuyến đi.
Sự thăng tiến trong công việc
Rất nhiều công việc đòi hỏi ứng viên phải có bằng lái xe ô tô B2, do đó, một chiếc bằng lái sẽ mở ra thêm nhiều cơ hội việc làm cho bạn. Ngay cả khi công việc hiện tại của bạn không yêu cầu bằng lái ô tô, nhưng có gì đảm bảo trong tương lai bạn không muốn hoặc cần thay đổi công việc?
Sự sẵn sàng
Hiện tại bạn có thể chưa cần, hoặc chưa đủ điều kiện sở hữu một chiếc ô tô, nhưng nếu điều đó thay đổi trong tương lai thì bạn sẽ có sẵn bằng và có thể lập tức ngồi vào ghế lái, quả là rất thú vị và hào hứng phải không? Thêm vào đó, nhiều người nhất trí rằng học mọi thứ lúc trẻ sẽ dễ dàng hơn. Như đã nói ở trên, nếu lấy bằng lái đã lâu mà không thực hành, bạn vẫn có thể lấy lại kỹ năng chỉ sau vài buổi tập.
Chọn trung tâm đào tạo lái xe uy tín để học?
Nên chọn trung tâm uy tín để học lái xe bởi vì:
Thời gian học và đào tạo có thể sắp xếp linh hoạt, thuận tiện cho cả học viên và giảng viên.
Được đào tạo Một Thầy – Một Trò, tỷ lệ đậu bằng sẽ cao
Trung tâm sẽ trang bị sân bãi thực hành khang trang, rộng rãi
DAT (Distance and Time) là thiết bị điện tử được lắp trên ô tô tập lái để giám sát thời gian và quãng đường thực hành lái xe bằng cách ghi, lưu trữ, xác thực và truyền nhận thông tin liên quan quá trình dạy và học thực hành lái xe.
Vai trò thiết bị DAT trong sát hạch lái xe
Thiết bị DAT có một vai trò vô cùng quan trọng đối với việc sát hạch lái xe, cụ thể như sau:
Hiển thị thông tin và trạng thái hoạt động
Thiết bị DAT phải có các tín hiệu, báo hiệu bằng đèn, âm thanh hoặc màn hình, để hiển thị các thông số, trạng thái hoạt động như:
Tín hiệu viễn thông
Tín hiệu kết nối với máy chủ
Tín hiệu GNSS
Bộ nhớ lưu trữ dữ liệu
Trạng thái hoạt động của camera
Trạng thái đăng nhập, đăng xuất của học viên, giáo viên
Sau khi đăng nhập, thiết bị DAT sẽ hiển thị đầy đủ những thông tin như:
Tên học viên
Tên giáo viên
Mã khóa học
Mã học viên
Số liệu thời gian, quãng đường đã học của buổi học thực hành lái xe ô tô và còn phải luyện tập tiếp so với quy định.
Trong quá trình hoạt động, thiết bị DAT phải phát ra âm thanh khi:
Nhận dạng sai khuôn mặt học viên
Hoàn thành, đúng sai khi đăng nhập, đăng xuất.
Bên cạnh đó, thiết bị DAT phải hiển thị chi tiết thời gian và quãng đường đã học và quãng đường còn lại của học viên theo quy định.
Nhận diện thay đổi người dạy và học trên xe
Trước khi vào lớp, học viên và giáo viên dùng thẻ hoặc vân tay để đăng nhập, khi kết thúc buổi học thì phải đăng xuất.
Khi học viên và giáo viên đăng nhập, đăng xuất thì thiết bị DAT sẽ ghi lại thời gian và địa điểm, nếu có bất kỳ sự thay đổi nào gửi cảnh báo về trung tâm đào tạo lái xe để xử lý kịp thời.
Xác nhận người học qua camera
Thiết bị DAT nhận dạng khuôn mặt qua camera để xác thực học viên và giáo viên với tần suất xác thực là 5 phút/lần. Ngoài ra, thiết bị DAT ghi nhận thời điểm, tọa độ, kết quả xác thực tại thời điểm xác thực.
Ghi nhớ và lưu trữ dữ liệu
Vai trò thiết bị DAT trong sát hạch lái xe là phải ghi và lưu trữ tối thiểu các thông tin sau:
Thông tin giáo viên và học viên qua mã thẻ, vân tay hoặc khuôn mặt.
Thời gian, tọa độ bắt đầu và kết thúc của buổi thực hành lái xe ô tô.
Thời gian, quãng đường thực hành tích lũy và trong ngày của mỗi học viên.
Tần suất ghi và lưu trữ < 30 giây một lần trong buổi thực hành.
Kết quả xác thực học viên (đúng, sai) không quá 5 phút/lần khi xe đang có học viên thực hành.
Ảnh chụp thời điểm học viên, giáo viên đăng nhập và đăng xuất thành công.
Điều kiện cần và đủ trong học lái xe ô tô
Với bằng lái ô tô hạng B1, người học phải lái xe đạt tối thiểu 710 km. Bên cạnh đó phải đáp ứng đầy đủ việc lái xe tối thiểu 16 tiếng đồng hồ, trong đó có 4 tiếng đồng hồ lái xe vào ban đêm.
Với bằng lái ô tô hạng B2, người học phải hoàn thành tối thiểu quãng đường 810 km. Đồng thời lái xe tối thiểu 20 tiếng đồng hồ. Số giờ lái xe ban đêm tối thiểu là 4 tiếng đồng hồ. Và phải có 3,2 tiếng đồng hồ lái trên xe số tự động.
Với bằng lái ô tô hạng C, số km tối thiểu, số giờ tối thiểu, số giờ lái xe ban đêm tối thiểu lần lượt là: 825 km, 24 tiếng đồng hồ, 2.5 tiếng đồng hồ.
Ngoài ra, việc chạy DAT còn phải tuân thủ những quy định khác như: lái xe ban đêm phải từ 18 giờ, người học không được phép lái xe quá 10 tiếng đồng hồ mỗi ngày, thời gian nghỉ giữa các phiên chạy DAT đúng 15 phút. Và mỗi phiên chạy DAT tối đa 4 tiếng đồng hồ.
Như vậy trong trường hợp người học chạy DAT không đủ thời gian , số km quy định thì chắc chắn sẽ không được phép dự sát hạch cấp giấy phép lái xe.
Tìm trung tâm Uy Tín đăng ký học lái xe ô tô
Trường Đào Tạo Lái Xe Cửu Long được thành lập năm 1990 với nhiều năm kinh nghiệm Cửu Long luôn tự hào là một trong những ngôi trường đào tạo học viên xuất sắc. Trong nhiều năm qua Cửu Long đã và đang đào tạo hàng ngàn học viên không chỉ tại thành phố Hồ Chí Minh mà còn cả các học viên đến từ tỉnh bạn.
Điều bạn cần chính là liên hệ với Trường đào tạo lái xe Cửu Long để được tư vấn chương trình học lái xe ô tô phù hợp. Đến với Cửu Long bạn sẽ nhận được nhiều giá trị như sau:
Bộ giáo trình chuẩn với nội dung kiến thức sát thực tiễn.
Đội ngũ giáo viên trẻ, trình độ chuyên môn cao, nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm và kỹ năng thực tế, giúp học viên tiếp thu nhanh cả về lý thuyết lẫn thực hành.
Trong bộ 600 câu học lý thuyết bằng lái xe ô tô có 60 câu hỏi điểm liệt (câu hỏi về tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng). Mỗi đề thi điều có 1 câu hỏi điểm liệt, nếu thí sinh chỉ cần trả lời sai câu hỏi điểm liệt coi như bị rớt.
1. Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm? A. Đỗ xe trên đường phố
B. Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao C. Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách
D. Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư
2. Hành vi đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường vào tham gia giao thông đường bộ có bị nghiêm cấm hay không?
A. Không nghiêm cấm
B. Bị nghiêm cấm
C. Bị nghiêm cấm tùy theo các tuyến đường
D. Bị nghiêm cấm tuỳ theo loại xe
3. Cuộc đua xe chỉ được thực hiện khi nào?
A. Diễn ra trên đường phố không có người qua lại
B. Được người dân ủng hộ C. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép
4. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma tuý có bị nghiêm cấm hay không? A. Bị nghiêm cấm
B. Không bị nghiêm cấm
C. Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma tuý ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông
5. Việc lái xe mô tô, ô tô, máy kéo ngay sau khi uống rượu, bia có được phép hay không?
A. Không được phép
B. Chỉ được lái ở tốc độ chậm và quãng đường ngắn
C. Chỉ được lái nếu trong cơ thể có nồng độ cồn thấp
6. Người điều khiển xe môtô, ô tô, máy kéo trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn có bị nghiêm cấm không? A. Bị nghiêm cấm
B. Không bị nghiêm cấm
C. Không bị nghiêm cấm, nếu nồng độ cồn trong máu ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông
7. Sử dụng rượu bia khi lái xe, nếu bị phát hiện thì bị xử lý như thế nào?
A. Chỉ bị nhắc nhở B. Bị xử phạt hành chính hoặc có thể bị xử lý hình sự tùy theo mức độ vi phạm
C. Không bị xử lý hình sự
8. Theo Luật phòng chống tác hại của rượu, bia, đối tượng nào dưới đây bị cấm sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông? A. Người điều khiển: Xe ô tô, xe mô tô, xe đạp, xe gắn máy
B. Người ngồi phía sau người điều khiển xe cơ giới, người đi bộ
C. Cả ý 1 và ý 2
9. Hành vi giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông có được phép hay không? A. Chỉ được thực hiện nếu đã hướng dẫn đầy đủ B. Không được phép
C. Được phép tùy từng trường hợp
D. Chỉ được phép thực hiện với thành viên trong gia đình
10. Hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?
A. Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp
B. Không bị nghiêm cấm C. Bị nghiêm cấm
11. Khi lái xe trên đường, người lái xe cần quan sát và bảo đảm tốc độ phương tiện như thế nào? A. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép khi đường vắng
B. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm C. Không vượt quá tốc độ cho phép
12. Phương tiện giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi như thế nào? A. Đi về phía bên trái B. Đi về phía bên phải
C. Đi ở giữa
13. Trên đường có nhiều làn đường, khi điều khiển phương tiện ở tốc độ chậm bạn phải đi ở làn đường nào? A. Đi ở làn bên phải trong cùng
B. Đi ở làn phía bên trái
C. Đi ở làn giữa
D. Đi ở bất cứ làn nào nhưng phải bấm đèn cảnh báo nguy hiểm để báo hiệu cho các phương tiện khác
14. Hành vi vượt xe tại các vị trí có tầm nhìn hạn chế, đường vòng, đầu dốc có bị nghiêm cấm hay không? A. Không bị nghiêm cấm
B. Không bị nghiêm cấm khi rất vội C. Bị nghiêm cấm
D. Không bị nghiêm cấm khi khẩn cấp
15. Hành vi lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới có được phép hay không? A. Được phép B. Không được phép
C. Được phép tùy từng trường hợp
16. Việc sản xuất, mua bán, sử dụng biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng được quy định như thế nào trong Luật Giao thông đường bộ? A. Được phép sản xuất, sử dụng khi bị mất biển số
B. Được phép mua bán, sử dụng khi bị mất biển số C. Nghiêm cấm sản xuất, mua bán, sử dụng trái phép
17. Người lái xe không được vượt xe khác khi gặp trường hợp nào ghi ở dưới đây? A. Trên cầu hẹp có một làn xe. Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ
B. Trên cầu có từ 02 làn xe trở lên; nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang đi phía trước nhưng không phát tín hiệu ưu tiên
C. Trên đường có 2 làn đường được phân chia làn bằng vạch kẻ nét đứt
18. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có được quay đầu xe hay không? A. Được phép B. Không được phép
C.Tùy từng trường hợp
19. Người lái xe không được quay đầu xe trong các trường hợp nào dưới đây? A. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt
B. Ở phía trước hoặc phía sau của phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên đường quốc lộ, tại nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt
C. Cả ý 1 và ý 2
20. Người điều khiển phương tiện giao thông trên đường phố có được dừng xe, đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước hay không? A. Được dừng xe, đỗ xe trong trường hợp cần thiết B. Không được dừng xe, đỗ xe
C. Được dừng xe, không được đỗ xe
21. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được phép sử dụng xe để kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi tham gia giao thông không?
A. Được phép
B. Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình
C. Tuỳ trường hợp D. Không được phép
22. Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy có được phép hay không? A. Được phép
B. Tuỳ trường hợp C. Không được phép
23. Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi nào không được phép? A. Buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy
B. Buông một tay; sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá; để chân chạm xuống đất khi khởi hành
C. Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ
D. Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi
24. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được mang, vác vật cồng kềnh hay không? A. Được mang, vác, tuỳ trường hợp cụ thể
B. Không được mang, vác
C. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn
D. Được mang vác tùy theo sức khỏe của bản thân
25. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác không? A. Được phép
B. Được bám trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng
C. Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng D. Không được phép
26. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được sử dụng ô khi trời mưa hay không? A. Được sử dụng
B. Chỉ người ngồi sau được sử dụng
C. Không được sử dụng
D. Được sử dụng nếu không có áo mưa
27. Khi đang lên dốc người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo theo người đang điều khiển xe đạp hay không? A. Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm
B. Không được phép
C. Chỉ được phép thực hiện trên đường thật vắng
D. Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt
28. Hành vi sử dụng xe mô tô để kéo, đẩy xe mô tô khác bị hết xăng đến trạm mua xăng có được phép hay không? A. Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng
B. Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông C. Không được phép
29. Hành vi vận chuyển đồ vật cồng kềnh bằng xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được phép hay không? A. Không được vận chuyển
B. Chỉ được vận chuyển khi đã chằng buộc cẩn thận
C. Chỉ được vận chuyển vật cồng kềnh trên xe máy nếu khoảng cách về nhà ngắn hơn 2 km
30. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào? A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
B. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông
C. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ
D. Theo quyết định của người tham gia giao thông nhưng phải bảo đảm an toàn
31. Người lái xe phải làm gì khi quay đầu xe trên cầu, đường ngầm hay khu vực đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt? A. Không được quay đầu xe
B. Lợi dụng chỗ rộng và phải có người làm tín hiệu sau xe để bảo đảm an toàn
C. Lợi dụng chỗ rộng có thể quay đầu được để quay đầu xe cho an toàn
32. Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt thì loại phương tiện nào được quyền ưu tiên đi trước? A. Phương tiện nào bên phải không vướng
B. Phương tiện nào ra tín hiệu xin đường trước C. Phương tiện giao thông đường sắt
33. Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe vào đường cao tốc? A. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường; khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc
B. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhanh chóng vượt xe đang chạy trên đường để nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy qua làn đường đó để vào làn đường của đường cao tốc
34. Người ngồi trên xe mô tô 2 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách khi nào? A. Khi tham gia giao thông đường bộ
B. Chỉ khi đi trên đường chuyên dùng; đường cao tốc
C. Khi tham gia giao thông trên đường tỉnh lộ hoặc quốc lộ
35. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy có được đi xe dàn hàng ngang; đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính) hay không? A. Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn
B. Không được phép
C. Được phép tùy từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể
36. Khi gặp một đoàn xe, một đoàn xe tang hay gặp một đoàn người có tổ chức theo đội ngũ, người lái xe phải xử lý như thế nào? A. Từ từ đi cắt qua đoàn người, đoàn xe
B. Không được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe
C. Báo hiệu từ từ cho xe đi cắt qua để bảo đảm an toàn
37. Khi lái xe trên đường vắng mà cảm thấy buồn ngủ, người lái xe nên chọn cách xử lý như thế nào cho phù hợp? A. Tăng tốc độ kết hợp với nghe nhạc và đi tiếp
B. Quan sát, dừng xe tại nơi quy định; nghỉ cho đến khi hết buồn ngủ và đi tiếp
C. Sử dụng một ít rượu và bia để hết buồn ngủ và đi tiếp
38. Trên đường cao tốc, người lái xe xử lý như thế nào khi đã vượt quá lối ra của đường định rẽ? A. Quay xe, chạy trên lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc
B. Lùi xe sát lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc C. Tiếp tục chạy đến lối ra tiếp theo
39. Tại các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt quyền ưu tiên thuộc về loại phương tiện nào dưới đây? A. Xe cứu hỏa
B. Xe cứu thương
C. Phương tiện giao thông đường sắt
D. Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng
40. Trên đoạn đường bộ giao nhau đồng mức với đường sắt, người không có nhiệm vụ có được tự ý mở chắn đường ngang khi chắn đã đóng hay không? A. Không được phép
B. Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn
C. Được phép tùy từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể
41. Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, những hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?
A. Thay đổi tốc độ của xe trên đường bộ
B. Thay đổi tay số của xe trên đường bộ
C. Lạng lách, đánh võng trên đường bộ
42. Khi xe ô tô, mô tô đến gần vị trí giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc khi có tiếng chuông báo hiệu, người lái xe xử lý như thế nào?
A. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt
B. Nhanh chóng cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới
C. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới
D. Cho xe dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất
43. Người lái xe phải xử lý như thế nào khi quan sát phía trước thấy người đi bộ đang sang đường tại nơi có vạch đường dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn?
A.Giảm tốc độ, đi từ từ để vượt qua trước người đi bộ
B. Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trước vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ qua đường
C. Tăng tốc độ để vượt qua trước người đi bộ
44.Khi muốn lùi xe nhưng không quan sát được phía sau, cần làm gì để đảm bảo an toàn?
A. Phải lùi thật chậm
B. Có thể được lùi xe nhưng phải mở cửa xe
C. Không được lùi xe
D. Bấm còi 3 lần liên tiếp trước khi lùi
45. Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, người điều khiển phương tiện cơ giới có được dừng đỗ xe trên phần đường xe chạy hay không?
A. Được dừng, đỗ
B. Không được dừng, đỗ
C. Được dừng, đỗ nhưng phải đảm bảo an toàn
46. Người lái xe cố tình không phân biệt làn đường, vạch phân làn, phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm, đường một chiều được coi là hành vi nào trong các hành vi dưới đây?
A. Là bình thường
B. Là thiếu văn hóa giao thông
C. Là có văn hóa giao thông
47. Hành vi bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm hoặc khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông có bị nghiêm cấm hay không?
A. Không bị nghiêm cấm
B. Nghiêm cấm tùy từng trường hợp cụ thể
C. Bị nghiêm cấm
48. Khi xảy ra tai nạn giao thông, những hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?
A. Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
B. Bỏ trốn sau khi gây ra tai nạn để trốn tránh trách nhiệm
C. Cả ý 1 và ý 2
49. Khi xảy ra tai nạn giao thông, những hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?
A. Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn
B. Sơ cứu người bị nạn khi cơ quan có thẩm quyền chưa cho phép
C. Sơ cứu người gây tai nạn khi cơ quan có thẩm quyền chưa cho phép
50. Khi điều khiển xe mô tô tay ga xuống đường dốc dài, độ dốc cao, người lái xe cần thực hiện các thao tác nào dưới đây để đảm bảo an toàn?
A.Giữ tay ga ở mức độ phù hợp, sử dụng phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ
B. Nhả hết tay ga, tắt động cơ, sử dụng phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ
C. Sử dụng phanh trước để giảm tốc độ kết hợp với tắt chìa khóa điện của xe
51. Khi điều khiển ô tô xuống dốc cao, người lái xe cần thực hiện các thao tác nào dưới đây để đảm bảo an toàn?
A. Tăng lên số cao, nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với phanh chân để khống chế tốc độ
B. Về số thấp, nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với phanh chân để khống chế tốc độ
C. Về số không (0), nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với phanh chân để khống chế tốc độ
52. Khi điều khiển xe qua đường sắt, người lái xe cần phải thực hiện các thao tác nào dưới đây để đảm bảo an toàn?
A. Khi có chuông báo hoặc thanh chắn đã hạ xuống, người lái xe phải dừng xe tạm thời đúng khoảng cách an toàn, kéo phanh tay nếu đường dốc hoặc phải chờ lâu
B. Khi không có chuông báo hoặc thanh chắn không hạ xuống, người lái xe phải quan sát nếu thấy đủ điều kiện an toàn thì về số thấp, tăng ga nhẹ và không thay đổi số trong quá trình vượt qua đường sắt để tránh động cơ chết máy cho xe vượt qua
C. Cả ý 1 và ý 2
53. Để giảm tốc độ khi ô tô đi xuống đường dốc dài, người lái xe phải thực hiện các thao tác nào để đảm bảo an toàn?
A. Nhả bàn đạp ga, đạp ly hợp (côn) hết hành trình, đạp mạnh phanh chân để giảm tốc độ
B. Về số thấp phù hợp, nhả bàn đạp ga, kết hợp đạp phanh chân với mức độ phù hợp, để giảm tốc độ
C. Nhả bàn đạp ga, tăng lên số cao, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ
54.Khi đã đỗ xe ô tô sát lề đường bên phải, người lái xe phải thực hiện các thao tác nào dưới đây khi mở cửa xuống xe để đảm bảo an toàn?
A. Quan sát tình hình giao thông phía trước và sau, mở hé cánh cửa, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô
B. Mở cánh cửa và quan sát tình hình giao thông phía trước, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô
C. Mở cánh cửa hết hành trình và nhanh chóng ra khỏi xe ô tô
55. Khi điều khiển ô tô có hộp số tự động đi trên đường trơn trượt, lầy lội hoặc xuống dốc cao và dài, người lái xe để cần số ở vị trí nào để đảm bảo an toàn?
A. Về số thấp, kết hợp phanh chân để giảm tốc độ
B. Giữ nguyên tay số D, kết hợp phanh tay để giảm tốc độ
C. Về số N (số 0), kết hợp phanh chân để giảm tốc độ
56. Khi tầm nhìn bị hạn chế bởi sương mù hoặc mưa to, người lái xe phải thực hiện các thao tác nào?
A.Tăng tốc độ, chạy gần xe trước, nhìn đèn hậu để định hướng
B.Giảm tốc độ, chạy cách xa xe trước với khoảng cách an toàn, bật đèn sương mù và đèn chiếu gần
C.Tăng tốc độ, bật đèn pha vượt qua xe chạy trước
57. Người lái xe được dừng xe, đỗ xe trên làn dừng khẩn cấp của đường cao tốc trong trường hợp nào dưới đây?
A. Xe gặp sự cố, tai nạn, hoặc trường hợp khẩn cấp không thể di chuyển bình thường
B. Để nghỉ ngơi, đi vệ sinh, chụp ảnh, làm việc riêng
C. Cả ý 1 và ý 2
58. Khi điều khiển ô tô xuống đường dốc dài, độ dốc cao, người lái xe số tự động cần thực hiện các thao tác nào dưới đây để đảm bảo an toàn?
A. Nhả bàn đạp ga, về số thấp (sử dụng số L hoặc 1, 2), đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ
B. Nhả bàn đạp ga, về số không (N) đạp phanh chân và kéo phanh tay để giảm tốc độ
59.Khi đi từ đường nhánh ra đường chính, người lái xe phải xử lý như nào là đúng quy tắc giao thông?
A. Giảm tốc độ, nhường đường cho xe trên đường chính từ bất kì hướng nào tới
B. Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính
C. Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính
60. Khi đang lái xe mô tô và ô tô, nếu có nhu cầu sử dụng điện thoại để nhắn tin hoặc gọi điện, người lái xe phải thực hiện như thế nào trong các tình huống nêu dưới đây?
A. Giảm tốc độ để đảm bảo an toàn với xe phía trước và sử dụng điện thoại để liên lạc
B. Giảm tốc độ để dừng xe ở nơi cho phép dừng xe sau đó sử dụng điện thoại để liên lạc
C. Tăng tốc độ để cách xa xe phía sau và sử dụng điện thoại để liên lạc
Liên hệ ngay Trường theo cách bên dưới để tìm hiểu kỹ hơn mẹo học lý thuyết, sa hình trước khi thi bằng lái xe ô tô
Thi bằng lái xe B2, phần thi lý thuyết 600 câu luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bộ lý thuyết B2 600 câu được chia làm nhiều phần, mỗi phần sẽ có những bí quyết giúp ghi nhớ câu trả lời khác nhau. Khi nắm được các mẹo thi lý thuyết b2 cần ghi nhớ, bạn sẽ vượt qua phần thi lý thuyết dễ dàng. Dưới đây, hãy cùng Trung Tâm Cửu Long tìm hiểu câu hỏi và đáp án trong bộ các câu hỏi lý thuyết B2 ở chương 2 – Nghiệp vụ vận tải.
Số câu hỏi trong các đề thi các hạng B1, B2, C, D, E và các hạng F như sau:
Hạng GPLX
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Điểm đạt
A1
25
19
21/25
A2, A3, A4
25
19
23/25
B11
30
20
27/30
B2
35
22
32/35
C
40
24
36/40
D, E, F
45
26
41/45
Các câu hỏi trong Chương 2
Chương 2: Câu hỏi về nghiệp vụ vận tải (từ câu số 167 đến câu số 192) không có câu điểm liệt nào.
Câu 167: Người lái xe khách, xe buýt cần thực hiện những nhiệm vụ gì dưới đây?
Luôn có ý thức về tính tổ chức, kỷ luật, thực hiện nghiêm biểu đồ xe chạy được phân công; thực hiện đúng hành trình, lịch trình, đón trả khách đúng nơi quy định; giúp đỡ hành khách khi đi xe, đặc biệt là những người khuyết tật, người già, trẻ em và phụ nữ có thai, có con nhỏ.
Luôn có ý thức về tính tổ chức, kỷ luật, thực hiện linh hoạt biểu đồ xe chạy được phân công để tiết kiệm chi phí; thực hiện đúng hành trình, lịch trình khi có khách đi xe, đón trả khách ở những nơi thuận tiện cho hành khách đi xe.
Câu 168: Trong hoạt động vận tải đường bộ, các hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?
Vận chuyển hàng nguy hiểm nhưng có giấy phép.
Vận chuyển động vật hoang dã nhưng thực hiện đủ các quy định có liên quan.
Vận chuyển hàng cấm lưu thông; vận chuyển trái phép hàng nguy hiểm, động vật hoang dã.
Câu 169: Trong hoạt động vận tải khách, những hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?
Cạnh tranh nhau nhằm tăng lợi nhuận.
Giảm giá để thu hút khách.
Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn; xuống khách nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá số người quy định.
Tất cả các ý trên.
Câu 170: Thời gian làm việc của người lái xe ô tô không được lái xe liên tục quá bao nhiêu giờ trong trường hợp dưới đây?
Không quá 4 giờ.
Không quá 6 giờ.
Không quá 8 giờ.
Liên tục tùy thuộc vào sức khỏe và khả năng của người lái xe.
Câu 171: Thời gian làm việc trong một ngày của người lái xe ô tô không được vượt quá bao nhiêu giờ trong trường hợp dưới đây?
Không quá 8 giờ.
Không quá 10 giờ.
Không quá 12 giờ.
Không hạn chế tùy thuộc vào sức khỏe và khả năng của người lái xe.
Câu 172: Người lái xe khách phải chấp hành những quy định nào dưới đây?
Đón, trả khách đúng nơi quy định, không chở hành khách trên mui, trong khoang hành lý hoặc để hành khách đu bám bên ngoài xe.
Không chở hàng nguy hiểm, hàng có mùi hôi thối hoặc động vật, hàng hóa khác có ảnh hưởng đến sức khỏe của hành khách.
Chở hành khách trên mui; đề hàng hóa trong khoang chở khách, chở quá số người theo quy định.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 173: Lái xe kinh doanh vận tải khách phải có trách nhiệm gì sau đây?
Kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn của xe trước khi khởi hành; kiểm tra việc sắp xếp, chằng buộc hành lý, hàng hóa bảo đảm an toàn.
Đóng cửa lên xuống của xe trước và trong khi xe chạy.
Đón trả khách tại vị trí do khách hàng yêu cầu.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 174: Người kinh doanh vận tải hành khách có những quyền hạn nào dưới đây?
Tự ý thay đổi vị trí đón, trả khách theo hợp đồng vận chuyển hoặc đón thêm người ngoài danh sách hành khách đã ký.
Từ chối vận chuyển trước khi phương tiện rời bến, rời vị trí đón trả khách theo hợp đồng vận chuyển những người đã có vé hoặc người trong danh sách hợp đồng có hành vi gây rối trật tự công cộng, gây cản trở công việc kinh doanh vận tải, ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản của người khác, gian lận vé hoặc hành khách đang bị dịch bệnh nguy hiểm.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 175: Hành khách có các quyền gì khi đi trên xe ô tô vận tải khách theo tuyến cố định?
Được vận chuyển theo đúng hợp đồng vận tải, cam kết của người kinh doanh về chất lượng vận tải; được miễn cước hành lý với trọng lượng không quá 20 kg và với kích thước phù hợp với thiết kế của xe; được từ chối chuyến đi trước khi phương tiện khởi hành và được trả lại tiền vé theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
Được vận chuyển theo hợp đồng vận tải, cam kết của người kinh doanh về vận tải; được miễn cước hành lý với trọng lượng không quá 50 kg và với kích thước không quá cồng kềnh; được từ chối chuyến đi trước khi phương tiện khởi hành và được trả lại tiền vé.
Câu 176: Hành khách có các nghĩa vụ gì khi đi trên xe ô tô vận tải hành khách?
Mua vé và trả cước, phí vận tải hành lý mang theo quá mức quy định; có mặt tại nơi xuất phát đúng thời gian thỏa thuận; chấp hành quy định về vận chuyển; thực hiện đúng hướng dẫn của lái xe, nhân viên phục vụ trên xe về các quy định bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Được mang theo hành lý, hàng hóa mà pháp luật cấm lưu thông khi đã trả cước, phí vận tải.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 177: Người kinh doanh vận tải hàng hóa có các quyền gì ở dưới đây?
Yêu cầu người thuê vận tải cung cấp thông tin cần thiết về hàng hóa để ghi vào giấy vận chuyển và có quyền kiểm tra tính xác thực của các thông tin đó.
Yêu cầu xếp hàng hóa vận chuyển trên xe vượt quá chiều cao quy định nhưng phải được chằng buộc chắc chắn.
Yêu cầu xếp hàng hóa vượt tải trọng 10%.
Câu 178: Người kinh doanh vận tải hàng hóa có các nghĩa vụ gì dưới đây?
Cung cấp phương tiện và thực hiện thời gian, địa điểm giao hàng hóa cho người nhận hàng theo điều kiện của người kinh doanh vận tải; chịu trách nhiệm về hậu quả mà người làm công, người đại diện gây ra do thực hiện yêu cầu của người kinh doanh vận tải phù hợp với quy định của pháp luật.
Bồi thường thiệt hại cho người thuê vận tải do mất mát, hư hỏng hàng hóa xảy ra trong quá trình vận tải từ lúc nhận hàng đến lúc giao hàng; bồi thường thiệt hại do người làm công, người đại diện gây ra trong khi thực hiện công việc được người kinh doanh vận tải giao; chịu trách nhiệm về hậu quả mà người làm công, người đại diện gây ra do thực hiện yêu cầu của người kinh doanh vận tải trái với quy định của pháp luật.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 179: Người thuê vận tải hàng hóa có các quyền hạn gì dưới đây?
Từ chối xếp hàng lên phương tiện mà phương tiện đó không đúng thỏa thuận trong hợp đồng; yêu cầu người kinh doanh vận tải giao hàng đúng thời gian, địa điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng; yêu cầu người kinh doanh vận tải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Từ chối xếp hàng hóa lên phương tiện khi thấy phương tiện đó không phù hợp với yêu cầu; yêu cầu người kinh doanh vận tải giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng; yêu cầu người kinh doanh vận tải bồi thường thiệt hại khi người kinh doanh vận tải gây thiệt hại.
Câu 180: Người thuê vận tải hàng hóa có các nghĩa vụ gì dưới đây?
Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ hợp pháp về hàng hóa trước khi giao hàng hóa cho người kinh doanh vận tải; đóng gói hàng hóa đúng quy cách, ghi ký hiệu, mã hiệu hàng hóa đầy đủ, rõ ràng; giao hàng hóa cho người kinh doanh vận tải đúng thời gian, địa điểm và nội dung khác ghi trong giấy gửi hàng.
Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ hợp pháp về phương tiện vận chuyển hàng hoá và giao cho người lái xe; xếp hàng hoá lên phương tiện vận chuyển đảm bảo an toàn; giao hàng hóa cho người nhận hàng đúng thời gian, địa điểm.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 181: Người nhận hàng có các quyền gì dưới đây?
Nhận và kiểm tra hàng hóa nhận được theo giấy vận chuyển hoặc chứng từ tương đương khác; yêu cầu người kinh doanh vận tải thanh toán chi phí phát sinh do giao hàng hóa chậm.
Yêu cầu hoặc thông báo cho người thuê vận tải để yêu cầu người lái xe bồi thường thiệt hại do mất mát, hư hỏng hàng hóa; nhận hàng hóa không theo giấy vận chuyển hoặc chứng từ tương đương khác.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 182: Người nhận hàng có các nghĩa vụ gì dưới đây?
Nhận hàng hóa đúng thời gian, địa điểm đã thỏa thuận.
Xuất trình giấy vận chuyển và giấy tờ tùy thân cho người kinh doanh vận tải trước khi nhận hàng hóa; thanh toán chi phí phát sinh do nhận hàng chậm.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 183: Hàng siêu trường, siêu trọng được hiểu như thế nào là đúng?
Là hàng có kích thước vượt quá kích thước và trọng lượng của xe.
Là hàng có kích thước hoặc trọng lượng vượt quá giới hạn quy định nhưng có thể tháo rời.
Là hàng có kích thước hoặc trọng lượng vượt quá giới hạn quy định nhưng không thể tháo rời ra được.
Câu 184: Việc vận chuyển động vật sống phải tuân theo những quy định nào dưới đây?
Tùy theo loại động vật sống, người kinh doanh vận tải yêu cầu người thuê vận tải áp tải để chăm sóc trong quá trình vận tải.
Người thuê vận tải chịu trách nhiệm về việc xếp dỡ động vật sống theo hướng dẫn của người kinh doanh vận tải; trường hợp người thuê vận tải không thực hiện được thì phải trả cước, phí xếp, dỡ cho người kinh doanh vận tải.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 185: Xe vận chuyển hàng nguy hiểm phải chấp hành những quy định nào dưới đây?
Phải có giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp, xe vận chuyển hàng nguy hiểm không được dừng, đỗ nơi đông người, những nơi dễ xảy ra nguy hiểm.
Phải được chuyên chở trên xe chuyên dùng để vận chuyển hàng nguy hiểm; xe vận chuyển hàng nguy hiểm phải chạy liên tục không được dừng, đỗ trong quá trình vận chuyển.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 186: Trong đô thị, người lái xe buýt, xe chở hàng phải thực hiện những quy định nào dưới đây?
Người lái xe buýt phải chạy đúng tuyến, đúng lịch trình và dừng đỗ đúng nơi quy định; người lái xe chở hàng phải hoạt động đúng tuyến, phạm vi và thời gian quy định đối với từng loại xe.
Người lái xe buýt, xe chở hàng đón, trả khách, hàng hóa theo thỏa thuận giữa hành khách, chủ hàng và người lái xe.
Câu 187: Việc vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô phải chấp hành các quy định nào dưới đây?
Hàng vận chuyển trên xe phải được xếp đặt gọn gàng và chằng buộc chắc chắn.
Khi vận chuyển hàng rời phải che đậy, không để rơi vãi.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 188: Những ký hiệu hàng hóa dưới đây, ký hiệu nào chống mưa?
Đối với nhiều Người thi bằng lái xe ô tô B2 thì nỗi lo về phần thi lý thuyết là không thể tránh khỏi . Bộ lý thuyết B2 600 câu được chia làm nhiều phần, mỗi phần sẽ có những bí quyết giúp ghi nhớ câu trả lời khác nhau. Khi nắm được các mẹo thi lý thuyết b2 cần ghi nhớ, bạn sẽ vượt qua phần thi lý thuyết dễ dàng. Dưới đây, hãy cùng Trung Tâm Cửu Long ti2m hiểu câu hỏi và đáp án trong bộ các câu hỏi lý thuyết B2 ở chương 1 – Khái niệm và quy tắc.
600 câu lý thuyết B2
Các câu hỏi trong Chương 1
Chương 1: Gồm 166 câu về khái niệm & quy tắc giao thông đường bộ (từ câu 1 – 166), trong đó có 45 câu điểm liệt.
Câu 1: Phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại là gì?
Phần mặt đường và lề đường.
Phần đường xe chạy.
Phần đường xe cơ giới.
Gợi ý: Lề đường không sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại
Câu 2: “Làn đường” là gì?
Là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, sử dụng cho xe chạy
Là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
Là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có đủ bề rộng cho xe ô tô chạy an toàn
Gợi ý: Có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn
Câu 3: Khái niệm “Khổ giới hạn đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?
Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn.
Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm trên đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn.
Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao của cầu, bến phà, hầm trên đường bộ để các xe đi qua được an toàn.
Gợi ý: Giới hạn về chiều cao, chiều rộng
Câu 4: Trong các khái niệm dưới đây, “dải phân cách” được hiểu như thế nào là đúng?
Là bộ phận của đường để ngăn cách không cho các loại xe vào những nơi không được phép.
Là bộ phận của đường để phân tách phần đường xe chạy và hành lang an toàn giao thông.
Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ.
Gợi ý: Phân chia
Câu 5: “Dải phân cách” trên đường bộ gồm những loại nào?
Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động
Dải phân cách gồm tường chống ồn, hộ lan cứng và hộ lan mềm.
Dải phân cách gồm giá long môn và biển báo hiệu đường bộ.
Câu 6: Người lái xe được hiểu như thế nào trong các khái niệm dưới đây ?
Là người điều khiển xe cơ giới.
Là người điều khiển xe thô sơ.
Là người điều khiển xe có súc vật kéo
Câu 7: Đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên là loại đường gì?
Đường không ưu tiên.
Đường tỉnh lộ.
Đường quốc lộ.
Đường ưu tiên.
Gợi ý: Đường ưu tiên được nhường đường
Câu 8: Khái niệm “phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
Gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
Gợi ý: Xe máy chuyên dùng là loại riêng
Câu 9: Khái niệm “phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe xúc vật kéo và các loại xe tương tự.
Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo.
Gợi ý: Xe ô tô thuộc cơ giới, xe máy chuyên dùng là loại riêng
Câu 10: “Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những loại nào?
Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng.
Cả ý 1 và ý 2.
Gợi ý: Cả 3 loại
Câu 11: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?
Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
Cả ý 1 và ý 2.
Gợi ý: Có đi trên đường là tham gia giao thông
Câu 12: “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào dưới đây?
Người điều khiển xe cơ giới, người điều khiển xe thô sơ.
Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Cả ý 1 và ý 2
Câu 13: Khái niệm “người điều khiển giao thông” được hiểu như thế nào là đúng?
Là người điều khiển phương tiện tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Là cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Là người tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Gợi ý: Người điều khiển giao thông khác với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông
Câu 14: Trong các khái niệm dưới đây khái niệm “dừng xe” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian giữa 2 lần vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách.
Gợi ý: Trạng thái đứng yên tạm thời.
Câu 15: Khái niệm “đỗ xe” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Gợi ý: Trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Câu 16: Khái niệm “đường cao tốc? được hiểu như thế nào là đúng
Đường dành riêng cho xe ô tô và một số loại xe chuyên dùng được phép đi vào theo quy định của Luật giao thông đường bộ.
Có giải phân cách phân chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt mà giải phân cách này xe không đi được lên trên; không giao nhau cùng mức với một hoặc một số đường khác.
Được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
Tất cả các ý trên.
Câu 17: Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?
Đỗ xe trên đường phố.
Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao.
Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách.
Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư.
Câu 18: Hành vi đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường vào tham gia giao thông đường bộ có bị nghiêm cấm hay không?
Không bị nghiêm cấm.
Bị nghiêm cấm.
Bị nghiêm cấm tùy theo các tuyến đường.
Bị nghiêm cấm tùy theo loại xe.
Câu 19: Cuộc đua xe chỉ được thực hiện khi nào?
Diễn ra trên đường phố không có người qua lại.
Được người dân ủng hộ.
Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
Câu 20: Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy có bị nghiêm cấm hay không?
Bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma túy ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Câu 21: Việc lái xe mô tô, ô tô, máy kéo ngay sau khi uống rượu, bia có được phép hay không?
Không được phép.
Chỉ được lái ở tốc độ chậm và quãng đường ngắn.
Chỉ được lái nếu trong cơ thể có nồng độ cồn thấp.
Câu 22: Người điều khiển xe mô tô, ô tô, máy kéo trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn có bị nghiêm cấm không?
Bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm, nếu nồng độ cồn trong máu ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Câu 23: Sử dụng rượu bia khi lái xe, nếu bị phát hiện thì bị xử lý như thế nào?
Chỉ bị nhắc nhở.
Bị xử phạt hành chính hoặc có thể bị xử lý hình sự tùy theo mức độ vi phạm.
Không bị xử lý hình sự.
Câu 24. Theo Luật phòng chống tác hại của rượu, bia, đối tượng nào dưới đây bị cấm sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông?
Người điều khiển: Xe ô tô, xe mô tô, xe đạp, xe gắn máy.
Người ngồi phía sau người điều khiển xe cơ giới.
Người đi bộ.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 25. Hành vi giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông có được phép hay không?
Chỉ được thực hiện nếu đã hướng dẫn đầy đủ.
Không được phép.
Được phép tuỳ từng trường hợp.
Chỉ được phép thực hiện với thành viên trong gia đình.
Câu 26. Hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?
Bị nghiêm cấm tuỳ từng trường hợp.
Không bị nghiêm cấm.
Bị nghiêm cấm.
Câu 27. Khi lái xe trên đường, người lái xe cần quan sát và bảo đảm tốc độ phương tiện như thế nào?
Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép khi đường vắng.
Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm.
Không vượt quá tốc độ cho phép.
Câu 28. Phương tiện giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi như thế nào?
Đi về phía bên trái.
Đi về phía bên phải.
Đi ở giữa.
Câu 29. Trên đường có nhiều làn đường, khi điều khiển phương tiện ở tốc độ chậm bạn phải đi ở làn đường nào?
Đi ở làn bên phải trong cùng.
Đi ở làn phía bên trái.
Đi ở làn giữa.
Đi ở bất cứ làn nào nhưng phải bấm đèn cảnh báo nguy hiểm để báo hiệu cho các phương tiện khác.
Câu 30. Hành vi vượt xe tại các vị trí có tầm nhìn hạn chế, đường vòng, đầu dốc có bị nghiêm cấm hay không?
Không bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm khi rất vội.
Bị nghiêm cấm.
Không bị nghiêm cấm khi khẩn cấp.
Câu 31: Khi lái xe trong khu đô thị và đông dân cư trừ các khu vực có biển cấm sử dụng còi, người lái xe được sử dụng còi như thế nào trong các trường hợp dưới đây?
Từ 22 giờ đêm đến 5 giờ sáng.
Từ 5 giờ sáng đến 22 giờ tối.
Từ 23 giờ đêm đến 5 giờ sáng hôm sau.
Câu 32: Người lái xe sử dụng đèn như thế nào khi lái xe trong khu đô thị và đông dân cư vào ban đêm?
Bất cứ đèn nào miễn là mắt nhìn rõ phía trước.
Chỉ bật đèn chiếu xa (đèn pha) khi không nhìn rõ đường.
Đèn chiếu xa (đèn pha) khi đường vắng, đèn pha chiếu gần (đèn cốt) khi có xe đi ngược chiều.
Đèn chiếu gần (đèn cốt).
Câu 33: Hành vi lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới có được phép hay không?
Được phép.
Không được phép.
Được phép tùy từng trường hợp.
Câu 34: Trong trường hợp đặc biệt, để được lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng với thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới bạn phải đảm bảo yêu cầu nào dưới đây?
Phải đảm bảo phụ tùng do đúng nhà sản xuất đó cung cấp.
Phải được chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.
Phải là xe đăng ký và hoạt động tại các khu vực có địa hình phức tạp.
Câu 35: Việc sản xuất, mua bán, sử dụng biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng được quy định như thế nào trong Luật Giao thông đường bộ?
Được phép sản xuất, sử dụng khi bị mất biển số.
Được phép mua bán, sử dụng khi bị mất biển số.
Nghiêm cấm sản xuất, mua bán, sử dụng trái phép.
Câu 36: Người lái xe không được vượt xe khác khi gặp trường hợp nào ghi ở dưới đây?
Trên cầu hẹp có một làn xe. Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Trên cầu có từ 02 làn xe trở lên; nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang đi phía trước nhưng không phát tín hiệu ưu tiên.
Trên đường có 2 làn đường được phân chia làn bằng vạch kẻ nét đứt.
Câu 37: Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có được quay đầu xe hay không?
Được phép.
Không được phép.
Tùy từng trường hợp.
Câu 38: Bạn đang lái xe phía trước có một xe cảnh sát giao thông không phát tín hiệu ưu tiên bạn có được phép vượt hay không?
Không được vượt.
Được vượt khi đang đi trên cầu.
Được phép vượt khi đi qua nơi giao nhau có ít phương tiện cùng tham gia giao thông.
Được vượt khi đảm bảo an toàn.
Câu 39: Bạn đang lái xe phía trước có một xe cứu thương đang phát tín hiệu ưu tiên bạn có được phép vượt hay không?
Không được vượt.
Được vượt khi đang đi trên cầu.
Được phép vượt khi đi qua nơi giao nhau có ít phương tiện cùng tham gia giao thông.
Được vượt khi đảm bảo an toàn.
Câu 40: Người lái xe không được quay đầu xe trong các trường hợp nào dưới đây?
Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
Ở phía trước hoặc phía sau của phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên đường quốc lộ, tại nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 41: Bạn đang lái xe trong khu dân cư, có đông xe qua lại, nếu muốn quay đầu bạn cần làm gì để tránh ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông?
Đi tiếp đến điểm giao cắt gần nhất hoặc nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
Bấm đèn khẩn cấp và quay đầu xe từ từ bảo đảm an toàn.
Bấm còi liên tục khi quay đầu để cảnh báo các xe khác.
Nhờ một người ra hiệu giao thông trên đường chậm lại trước khi quay đầu.
Câu 42: Người lái xe không được lùi xe ở những khu vực nào dưới đây?
Ở khu vực cho phép đỗ xe
Ở khu vực cấm dừng và trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường.
Nơi đường bộ giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất, trong hầm đường bộ, đường cao tốc.
Cả ý 2 và ý 3.
Câu 43: Người điều khiển phương tiện giao thông trên đường phố có được dừng xe, đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước hay không?
Được dừng xe, đỗ xe trong trường hợp cần thiết.
Không được dừng xe, đỗ xe.
Được dừng xe, không được đỗ xe.
Câu 44: Khi xe đã kéo 1 xe hoặc xe đã kéo 1 rơ moóc, bạn có được phép kéo thêm xe (kể cả xe thô sơ) hoặc rơ moóc thứ hai hay không?
Chỉ được thực hiện trên quốc lộ có hai làn xe một chiều.
Chỉ được thực hiện trên cao tốc.
Không được thực hiện vào ban ngày.
Không được phép.
Câu 45: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được phép sử dụng xe để kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi tham gia giao thông không?
Được phép.
Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình.
Tuỳ trường hợp.
Không được phép.
Câu 46: Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy có được phép hay không?
Được phép.
Tuỳ trường hợp.
Không được phép.
Câu 47: Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi nào không được phép?
Buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy.
Buông một tay; sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá; để chân chạm xuống đất khi khởi hành.
Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ.
Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi.
Câu 48: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được mang, vác vật cồng kềnh hay không?
Được mang, vác tuỳ trường hợp cụ thể.
Không được mang, vác.
Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
Được mang, vác tùy theo sức khỏe của bản thân.
Câu 49: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác không?
Được phép.
Được bám trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng.
Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng.
Không được phép.
Câu 50: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được sử dụng ô khi trời mưa hay không?
Được sử dụng.
Chỉ người ngồi sau được sử dụng.
Không được sử dụng.
Được sử dụng nếu không có áo mưa.
Câu 51: Khi đang lên dốc người ngồi trên xe mô tô có được kéo theo người đang điều khiển xe đạp hay không?
Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm.
Không được phép.
Chỉ được thực hiện trên đường thật vắng.
Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
Câu 52: Hành vi sử dụng xe mô tô để kéo, đẩy xe mô tô khác bị hết xăng đến trạm mua xăng có được phép hay không?
Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng.
Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông.
Không được phép.
Câu 53: Hành vi vận chuyển đồ vật cồng kềnh bằng xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được phép hay không?
Không được vận chuyển.
Chỉ được vận chuyển khi đã chằng buộc cẩn thận.
Chỉ được vận chuyển vật cồng kềnh trên xe máy nếu khoảng cách về nhà ngắn hơn 2km.
Câu 54: Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được điều khiển xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3,5 tấn trở lên; xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2)?
19 tuổi.
21 tuổi.
20 tuổi.
Câu 55: Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3,5 tấn; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi?
16 tuổi.
18 tuổi.
17 tuổi.
Câu 56: Người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (hạng E), lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD) phải đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
23 tuổi.
24 tuổi.
27 tuổi.
30 tuổi.
Câu 57: Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (hạng E) là bao nhiêu tuổi?
55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ.
55 tuổi đối với nam và nữ.
60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ.
45 tuổi với nam và 40 tuổi với nữ.
Câu 58: Người lái xe chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi (hạng D), lái xe hạng C kéo rơ moóc (FC) phải đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
23 tuổi
24 tuổi.
22 tuổi.
18 tuổi.
Câu 59: Người đủ 16 tuổi được điều khiển các loại xe nào dưới đây?
Xe mô tô 2 bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên.
Xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3.
Xe ô tô tải dưới 3,5 tấn; xe chở người đến 9 chỗ ngồi.
Tất cả các ý nêu trên.
Câu 60: Người có GPLX mô tô hạng A1 không được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe mô tô có dung tích xi-lanh 125 cm3.
Xe mô tô có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên.
Xe mô tô có dung tích xi-lanh 100 cm3.
Câu 61: Người có GPLX mô tô hạng A1 được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3.
Xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 62: Người có GPLX mô tô hạng A2 được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe mô tô ba bánh.
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.
Các loại máy kéo nhỏ có trọng tải đến 1.000 kg.
Câu 63: Người có GPLX mô tô hạng A3 được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe mô tô ba bánh.
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên.
Các loại máy kéo nhỏ có trọng tải đến 1.000 kg.
Câu 64: Người có giấy phép lái xe hạng B1 số tự động được điều khiển loại xe nào?
Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; ô tô dùng cho người khuyết tật. Không được hành nghề lái xe.
Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; ô tô dùng cho người khuyết tật. Được hành nghề lái xe kinh doanh vận tải.
Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; ô tô dùng cho người khuyết tật.
Câu 65: Người có giấy phép lái xe hạng B1 được điều khiển loại xe nào?
Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg. Được hành nghề lái xe.
Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg. Không hành nghề lái xe.
Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế trên 3.500 kg; ô tô dùng cho người khuyết tật.
Câu 66: Người có giấy phép lái xe hạng B2 được điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe ô tô chở người trên 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3,5 tấn.
Xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Câu 67: Người có giấy phép lái xe hạng C được điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe ô tô chở người trên 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Câu 68: Người có giấy phép lái xe hạng D được điều khiển loại xe nào dưới đây?
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và FB2.
Câu 69: Người có giấy phép lái xe hạng E được điều khiển loại xe nào dưới đây?
Xe kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và FB2.
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, FB2, FD.
Câu 70: Người có giấy phép lái xe hạng FC được điểu khiển các loại xe nào dưới đây?
Các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc, ô tô chở khách nối toa và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và FB2.
Các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và FB2.
Mô tô hai bánh, các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và FB2.
Tất cả các loại xe nêu trên.
Câu 71: Người có giấy phép lái xe hạng FE được điểu khiển các loại xe nào dưới đây?
Các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, FB2, FD.
Các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc, đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, FB2, FD.
Tất cả các loại xe nêu trên.
Câu 72: Biển báo hiệu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen là loại biển gì dưới đây?
Biển báo nguy hiểm
Biển báo cấm
Biển báo hiệu lệnh
Biển báo chỉ dẫn
Câu 73: Biển báo hiệu có dạng tam giác đều, viền đỏ, viền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen là loại biển gì dưới đây?
Biển báo nguy hiểm
Biển báo cấm
Biển báo hiệu lệnh
Biển báo chỉ dẫn
Câu 74: Biển báo hiệu hình tròn có nền xanh lam có hình vẽ màu trắng là loại biển gì dưới đây?
Biển báo nguy hiểm.
Biển báo cấm
Biển báo hiệu lệnh phải thi hành
Biển báo chỉ dẫn
Câu 75: Biển báo hiệu hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên nền xanh lam là loại biển gì dưới đây?
Biển báo nguy hiểm.
Biển báo cấm
Biển báo hiệu lệnh phải thi hành
Biển báo chỉ dẫn.
Câu 76: Khi tập lái xe ô tô, người tập lái xe phải thực hiện các điều kiện gì dưới đây?
Phải thực hành lái xe trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.
Phải mang theo phù hiệu “học viên tập lái xe”;
Phải mang theo giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực, giấy phép vận chuyển (nếu loại xe đó cần phải có).
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 77: Khi dạy thực hành lái xe, giáo viên phải mang theo các giấy tờ gì dưới đây?
Phải mang theo phù hiệu “Giáo viên dạy lái xe”, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực, giấy phép xe tập lái do cơ quan có thẩm quyền cấp còn hiệu lực.
Phải mang theo phù hiệu “học viên tập lái xe” và kế hoạch học tập của khóa học;
Phải mang theo giấy chứng nhận Giáo viên dạy thực hành lái xe, biên lai thu phí bảo trì đường bộ.
Câu 78: Xe ô tô tập lái phải đảm bảo các điều kiện gì dưới đây?
Gắn 02 biển “TẬP LÁI” trước và sau xe, có hệ thống phanh phụ được lắp đặt bảo đảm hiệu quả phanh, được bố trí bên ghế ngồi của giáo viên dạy thực hành lái xe.
Xe tập lái loại tải thùng có mui che mưa, che nắng, ghế ngồi cho học viên, có giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ còn hiệu lực.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 79: Việc sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô phải thực hiện ở đâu và như thế nào?
Tại các cơ sở đào tạo lái xe có đủ điều kiện và phải bảo đảm công khai minh bạch.
Tại sân tập lái của cơ sở đào tạo lái xe và phải đảm bảo công khai, minh bạch.
Tại các trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện hoạt động và phải bảo đảm công khai minh bạch.
Câu 80: Khi điều khiển xe chạy trên đường, người lái xe phải mang theo các loại giấy tờ gì?
Giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá đào tạo của hạng xe đang điều khiển, đăng ký xe, giấy phép lưu hành xe.
Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó; lệnh vận chuyển, đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới sau khi cải tạo; giấy phép vận chuyển (nếu loại xe đó cần phải có).
Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và giấy phép vận chuyển (nếu loại xe đó cần phải có), các giấy tờ phải còn giá trị sử dụng.
Câu 81: Khi sử dụng giấy phép lái xe đã khai báo mất để điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ, ngoài việc bị thu hồi giấy phép lái xe, chịu trách nhiệm trước pháp luật, người lái xe không được cấp giấy phép lái xe trong thời gian bao nhiêu năm?
02 năm.
03 năm.
05 năm.
04 năm.
Câu 82: Khi gặp hiệu lệnh như dưới đây của cảnh sát giao thông thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại.
Người tham gia giao thông ở các hướng được đi theo chiều gậy chỉ của cảnh sát giao thông.
Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển được đi tất cả các hướng; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển phải dừng lại.
Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải & bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.
Câu 83: Khi gặp hiệu lệnh như dưới đây của cảnh sát giao thông thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Người tham gia giao thông ở hướng đối diện cảnh sát giao thông được đi, các hướng khác phải dừng lại.
Người tham gia giao thông được rẽ phải theo chiều mũi tên màu xanh ở bục cảnh sát giao thông.
Người tham gia giao thông ở các hướng buộc phải dừng lại trừ các xe đã ở trong khu vực giao nhau.
Người ở hướng đối điện cảnh sát giao thông phải dừng lại, các hướng khác được đi trong đó có bạn.
Câu 84: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Theo quyết định của người tham gia giao thông nhưng phải bảo đảm an toàn.
Câu 85: Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu nào?
Biển báo hiệu cố định.
Báo hiệu tạm thời.
Câu 86: Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào?
Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào hoặc giữa 02 làn đường nếu không có xe phía trước; khi cần thiết phải chuyển làn đường, người lái xe phải quan sát xe phía trước để bảo đảm an toàn.
Phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
Phải cho xe đi trong một làn đường, khi cần thiết phải chuyển làn đường, người lái xe phải quan sát xe phía trước để bảo đảm an toàn.
Câu 87: Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ và xe cơ giới phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải.
Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng; xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải.
Câu 88: Bạn đang lái xe trong khu vực đô thị từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau và cần vượt một xe khác, bạn cần báo hiệu như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
Phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi;
Chỉ được báo hiệu bằng còi.
Phải báo hiệu bằng cả còi và đèn.
Chỉ được báo hiệu bằng đèn.
Câu 89: Khi điều khiển xe chạy trên đường biết có xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện an toàn người lái xe phải làm gì?
Tăng tốc độ và ra hiệu cho xe sau vượt, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
Người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
Cho xe tránh về bên trái mình và ra hiệu cho xe sau vượt; nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết; cấm gây trở ngại cho xe xin vượt.
Câu 90: Trong khu dân cư, ở nơi nào cho phép người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng được quay đầu xe?
Ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
Ở nơi có đường rộng để cho các loại xe chạy một chiều.
Ở bất kỳ nơi nào.
Câu 91: Người lái xe phải làm gì khi quay đầu xe trên cầu, đường ngầm hay khu vực đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt?
Không được quay đầu xe.
Lợi dụng chỗ rộng và phải có người làm tín hiệu sau xe để bảo đảm an toàn.
Lợi dụng chỗ rộng có thể quay đầu được để quay đầu xe cho an toàn.
Câu 92: Khi muốn chuyển hướng, người lái xe phải thực hiện như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
Quan sát gương, ra tín hiệu, quan sát an toàn và chuyển hướng.
Quan sát gương, giảm tốc độ, ra tín hiệu chuyển hướng, quan sát an toàn và chuyển hướng.
Quan sát gương, tăng tốc độ, ra tín hiệu và chuyển hướng.
Câu 93: Khi lùi xe người lái xe phải làm gì để bảo đảm an toàn?
Quan sát phía trước và cho lùi xe ở tốc độ chậm.
Lợi dụng nơi đường giao nhau đủ chiều rộng để lùi.
Phải quan sát phía sau, có tín hiệu cần thiết và chỉ khi nào thấy không nguy hiểm mới được lùi.
Câu 94: Khi bạn nhìn thấy đèn phía sau xe ô tô có màu sáng trắng, ô tô đó đang trong trạng thái như thế nào?
Đang phanh.
Đang bật đèn sương mù.
Đang chuẩn bị lùi hoặc đang lùi.
Đang bị hỏng động cơ.
Câu 95: Khi tránh xe đi ngược chiều, các xe phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.
Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc; xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.
Xe lên dốc phải nhường đường cho xe xuống dốc; xe nào không có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe có chướng ngại vật đi trước.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 96: Bạn đang lái xe trên đường hẹp, xuống dốc và gặp một xe đang đi lên dốc, bạn cần làm gì?
Tiếp tục đi vì xe lên dốc phải nhường đường cho mình.
Nhường đường cho xe lên dốc.
Chỉ nhường đường khi xe lên dốc nháy đèn.
Câu 97: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Nhường đường cho xe đi ở bên phải mình tới.
Nhường đường cho xe đi ở bên trái mình tới.
Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
Câu 98: Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.
Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.
Câu 99: Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt thì loại phương tiện nào được quyền ưu tiên đi trước?
Phương tiện nào bên phải không vướng.
Phương tiện nào ra tín hiệu xin đường trước.
Phương tiện giao thông đường sắt.
Câu 100: Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông phải dừng lại ngay và giữ khoảng cách tối thiểu bao nhiêu mét tính từ ray gần nhất?
5 mét.
3 mét.
4 mét.
Câu 101: Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe vào đường cao tốc?
Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường; khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc.
Phải có tín hiệu xin vào và phải nhanh chóng vượt xe đang chạy trên đường để nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy qua làn đường đó để vào làn đường của đường cao tốc.
Câu 102: Trên đường cao tốc, người lái xe phải dừng xe, đỗ xe như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
Không được dừng xe, đỗ xe hoặc chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi đường rộng, nếu dừng, đỗ xe ở nơi đường hẹp phải sử dụng còi báo hiệu để người lái xe khác biết.
Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định, trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết.
Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi đường rộng; trường hợp dừng xe, đỗ xe tại nơi đường hẹp phải đặt các chướng ngại vật trên đường để yêu cầu người lái xe khác giảm tốc độ để bảo đảm an toàn.
Câu 103: Những trường hợp nào ghi ở dưới đây không được đi vào đường cao tốc trừ người, phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc quản lý, bảo trì đường cao tốc?
Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70km/h.
Xe mô tô và xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế lớn hơn 70km/h.
Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy và xe ô tô.
Câu 104: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trong hầm đường bộ ngoài việc phải tuân thủ các quy tắc giao thông còn phải thực hiện những quy định nào dưới đây?
Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu; chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
Xe cơ giới phải bật đèn ngay cả khi đường hầm sáng; phải cho xe chạy trên một làn đường và chỉ chuyển làn ở nơi được phép; được quay đầu xe, lùi xe khi cần thiết.
Xe máy chuyên dùng phải bật đèn ngay cả khi đường hầm sáng; phải cho xe chạy trên một làn đường và chỉ chuyển làn ở nơi được phép; được quay đầu xe, lùi xe khi cần thiết.
Câu 105: Xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn tham gia giao thông cần tuân thủ quy định nào ghi ở dưới đây?
Phải được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền cấp phép và phải thực hiện các biện pháp bắt buộc để bảo vệ đường bộ, bảo đảm an toàn giao thông.
Chủ phương tiện và lái xe chỉ cần thực hiện biện pháp để hạn chế việc gây hư hại đường bộ.
Được tham gia giao thông trên đường rộng.
Chỉ được tham gia giao thông vào ban đêm.
Câu 106: Việc nối giữa xe kéo với xe được kéo trong trường hợp hệ thống hãm của xe được kéo không còn hiệu lực thì phải dùng cách nào?
Dùng dây cáp có độ dài 10 mét.
Dùng dây cáp có độ dài 5 mét.
Dùng thanh nối cứng.
Câu 107: Xe kéo rơ moóc khi tham gia giao thông phải tuân thủ điều kiện nào ghi ở dưới đây?
Phải có tổng trọng lượng lớn hơn tổng trọng lượng của rơ moóc hoặc phải có hệ thống hãm có hiệu lực cho rơ moóc.
Phải có tổng trọng lượng tương đương tổng trọng lượng của rơ moóc hoặc phải có hệ thống hãm có hiệu lực cho xe kéo rơ moóc.
Phải được lắp phanh phụ theo quy định để đảm bảo an toàn.
Câu 108: Xe ô tô kéo xe khác thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Được kéo theo một xe ô tô hoặc xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy được và phải đảm bảo an toàn; xe được kéo phải có người điều khiển và hệ thống lái của xe đó phải còn hiệu lực; trường hợp hệ thống hãm của xe được kéo không còn hiệu lực thì xe kéo nhau phải nối bằng thanh nối cứng.
Được kéo theo một xe ô tô và xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy được và phải đảm bảo an toàn; xe được kéo phải có người ngồi trên xe để kịp thời phát hiện các trường hợp mất an toàn.
Được kéo theo một xe ô tô và xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy được và hệ thống phanh bị hỏng, xe kéo nhau phải nối bằng dây cáp có độ dài phù hợp.
Câu 109: Người ngồi trên xe mô tô 2 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách khi nào?
Khi tham gia giao thông đường bộ.
Chỉ khi đi trên đường chuyên dùng; đường cao tốc.
Khi tham gia giao thông trên đường tỉnh lộ hoặc quốc lộ.
Câu 110: Người điểu khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được phép chở tối đa 2 người trong những trường hợp nào?
Chở người bệnh đi cấp cứu; trẻ em dưới 14 tuổi.
Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 111: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy không được thực hiện những hành vi nào dưới đây?
Đi vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính), đi xe dàn hàng ngang.
Chở 02 người; trong đó, có người bệnh đi cấp cứu hoặc trẻ em dưới 14 tuổi hoặc áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường tỉnh lộ hoặc quốc lộ.
Câu 112: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy có được đi xe dàn hàng ngang; đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính) hay không?
Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.
Không được phép.
Được phép tùy từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.
Câu 113: Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép (có thể dừng lại một cách an toàn) trong trường hợp nào dưới đây?
Khi có báo hiệu cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường; khi chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế; khi qua nơi đường giao nhau, nơi đường bộ giao nhau với đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc.
Khi qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc, khi qua trường học, khu đông dân cư, khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông.
Khi điều khiển xe vượt xe khác trên đường quốc lộ, đường cao tốc.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 114: Khi gặp một đoàn xe, một đoàn xe tang hay gặp một đoàn người có tổ chức theo đội ngũ, người lái xe phải xử lý như thế nào?
Từ từ đi cắt qua đoàn người, đoàn xe.
Không được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe.
Báo hiệu từ từ cho xe đi cắt qua để bảo đảm an toàn.
Câu 115: Tại ngã ba hoặc ngã tư không có đảo an toàn, người lái xe phải nhường đường như thế nào là đúng trong các trường hợp dưới đây?
Nhường đường cho người đi bộ đang đi trên phần đường dành cho người đi bộ sang đường; nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới; nhường đường cho xe ưu tiên, xe đi từ bên phải đến.
Nhường đường cho người đi bộ đang đứng chờ đi qua phần đường dành cho người đi bộ sang đường; nhường đường cho xe đi trên đường ngược chiều, đường nhánh từ bất kỳ hướng nào tới; nhường đường cho xe đi từ bên trái đến
Không phải nhường đường.
Câu 116: Khi điều khiển xe cơ giới, người lái xe phải bật đèn tín hiệu báo rẽ trong trường hợp nào sau đây?
Khi cho xe chạy thẳng.
Trước khi thay đổi làn đường.
Sau khi thay đổi làn đường.
Câu 117: Trên đoạn đường hai chiều không có giải phân cách giữa, người lái xe không được vượt xe khác trong các trường hợp nào dưới đây?
Xe bị vượt bất ngờ tăng tốc độ và cố tình không nhường đường.
Xe bị vượt giảm tốc độ và nhường đường.
Phát hiện có xe đi ngược chiều.
Cả ý 1 và ý 3.
Câu 118: Khi lái xe trên đường vắng mà cảm thấy buồn ngủ, người lái xe nên chọn cách xử lý như thế nào cho phù hợp?
Tăng tốc độ kết hợp với nghe nhạc và đi tiếp.
Quan sát, dừng xe tại nơi quy định; nghỉ cho đến khi hết buồn ngủ và đi tiếp.
Sử dụng một ít rượu và bia để hết buồn ngủ và đi tiếp.
Câu 119: Trên đường cao tốc, người lái xe xử lý như thế nào khi đã vượt quá lối ra của đường định rẽ?
Quay xe, chạy trên lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.
Lùi xe sát lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.
Tiếp tục chạy đến lối ra tiếp theo.
Câu 120: Người lái xe mô tô xử lý như thế nào khi cho xe mô tô phía sau vượt?
Nếu đủ điều kiện an toàn, người lái xe phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Lái xe vào lề đường bên trái và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Nếu đủ điều kiện an toàn, người lái xe phải tăng tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua.
Câu 121: Khi xe ô tô bị hỏng tại vị trí giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, người lái xe xử lý như thế nào?
Nhanh chóng đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa ô tô hỏng ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
Nhanh chóng đặt biển cảnh báo nguy hiểm tại vị trí xe ô tô bị hỏng để đoàn tàu dừng lại.
Liên hệ ngay với đơn vị cứu hộ để đưa ô tô hỏng ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
Câu 122: Trong các trường hợp dưới đây, để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, người lái xe mô tô cần thực hiện như thế nào?
Phải đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn, có cài quai đúng quy cách, mặc quần áo gọn gàng; không sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính).
Phải đội mũ bảo hiểm khi trời mưa gió hoặc trời quá nắng; có thể sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh nhưng phải đảm bảo an toàn.
Phải đội mũ bảo hiểm khi cảm thấy mất an toàn giao thông hoặc khi chuẩn bị di chuyển quãng đường xa.
Câu 123: Đường bộ trong khu vực đông dân cư gồm những đoạn đường nào dưới đây?
Là đoạn đường nằm trong khu công nghiệp có đông người và phương tiện tham gia giao thông và được xác định cụ thể bằng biển chỉ dẫn địa giới.
Là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, nội thị trấn và những đoạn đường có đông dân cư sinh sống sát dọc theo đường, có các hoạt động ảnh hưởng đến an toàn giao thông; được xác định bằng biển báo hiệu là đường khu đông dân cư.
Là đoạn đường nằm ngoài khu vực nội thành phố, nội thị xã có đông người và phương tiện tham gia giao thông và được xác định cụ thể bằng biển chỉ dẫn địa giới.
Câu 124: Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trên đường bộ (trừ đường cao tốc) không được vượt quá bao nhiêu km/h?
50 km/h.
40 km/h.
60 km/h.
Câu 125: Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường đôi có dải phân cách giữa, xe mô tô hai bánh, ô tô chở người đến 30 chỗ tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu?
60 km / h.
50 km / h.
40 km / h.
Câu 126: Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều không có dải phân cách giữa, xe mô tô hai bánh, ô tô chở người đến 30 chỗ tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu?
60 km / h.
50 km / h.
40 km / h.
Câu 127: Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều hoặc đường một chiều có một làn xe cơ giới, loại xe nào dưới đây được tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 50 km/h?
Ô tô con, ô tô tải, ô tô chở người trên 30 chỗ.
Xe gắn máy, xe máy chuyên dùng.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 128: Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường đôi hoặc đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên, loại xe nào dưới đây được tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 60 km/h?
Ô tô con, ô tô tải, ô tô chở người trên 30 chỗ.
Xe gắn máy, xe máy chuyên dùng.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 129: Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) ngoài khu vực đông dân cư, đường đôi có dải phân cách giữa, loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 90 km/h?
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải đến 3,5 tấn.
Ô tô buýt, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc, ô tô chuyên dùng, xe mô tô.
Câu 130: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường đôi có dải phân cách giữa (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 80 km/h?
Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn (trừ ô tô xi téc).
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải đến 3,5 tấn.
Câu 131: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường đôi có dải phân cách giữa (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 70 km/h?
Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; xe mô tô; ô tô chuyên dùng (trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông).
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải đến 3,5 tấn.
Câu 132: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường đôi có dải phân cách giữa (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 60 km/h?
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc.
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt), ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.
Câu 133: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có một làn xe cơ giới (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 80 km/h?
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt), ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.
Câu 134: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 01 làn xe cơ giới (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 70 km/h?
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn (trừ ô tô xi téc).
Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt), ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.
Câu 135: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 01 làn xe cơ giới (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 60 km/h?
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
Ô tô buýt, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc, xe mô tô, ô tô chuyên dùng (trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông).
Câu 136: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 01 làn xe cơ giới (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 50 km/h?
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc.
Câu 137: Khi tham gia giao thông trên đoạn đường không có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”, với điều kiện mặt đường khô ráo, xe cơ giới đang chạy với tốc độ từ trên 60 km/h đến 80 km/h, người lái xe phải giữ khoảng cách an toàn với xe đang chạy liền trước tối thiểu là bao nhiêu?
35 m.
55 m.
70 m.
Câu 138: Khi tham gia giao thông trên đoạn đường không có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”, với điều kiện mặt đường khô ráo, xe cơ giới đang chạy với tốc độ từ trên 80 km/h đến 100 km/h, người lái xe phải giữ khoảng cách an toàn với xe đang chạy liền trước tối thiểu là bao nhiêu?
35 m.
55 m.
70 m.
Câu 139: Khi tham gia giao thông trên đoạn đường không có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”, với điều kiện mặt đường khô ráo, xe cơ giới đang chạy với tốc độ từ trên 100 km/h đến 120 km/h, người lái xe phải giữ khoảng cách an toàn với xe đang chạy liền trước tối thiểu là bao nhiêu?
55 m.
70 m.
100 m.
Câu 140: Khi điều khiển xe chạy với tốc độ dưới 60 km/h, để đảm bảo khoảng cách an toàn giữa hai xe, người lái xe phải điều khiển xe như thế nào?
Chủ động giữ khoảng cách an toàn phù hợp với xe chạy liền trước xe của mình.
Đảm bảo khoảng cách an toàn theo mật độ phương tiện, tình hình giao thông thực tế.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 141: Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức cần thiết, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng những tình huống có thế xảy ra để phòng ngừa tai nạn trong các trường hợp nào dưới đây?
Gặp biển báo nguy hiểm trên đường.
Gặp biển chỉ dẫn trên đường.
Gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
Gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
Câu 142: Người lái xe phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy trong các trường hợp nào dưới đây?
Khi vượt xe khác.
Khi vượt xe khác tại đoạn đường được phép vượt.
Khi xe sau xin vượt và đảm bảo an toàn.
Khi xe sau có tín hiệu vượt bên phải.
Câu 143: Tại các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt quyền ưu tiên thuộc về loại phương tiện nào dưới đây?
Xe cứu hỏa.
Xe cứu thương.
Phương tiện giao thông đường sắt.
Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng.
Câu 144: Các phương tiện tham gia giao thông đường bộ (kể cả những xe có quyền ưu tiên) đều phải dừng lại bên phải đường của mình và trước vạch “dừng xe” tại các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt khi có báo hiệu dừng nào dưới đây?
Hiệu lệnh của nhân viên gác chắn.
Đèn đỏ sáng nháy, cờ đỏ, biển đỏ.
Còi, chuông kêu, chắn đã đóng.
Tất cả các ý trên.
Câu 145: Trên đoạn đường bộ giao nhau đồng mức với đường sắt, người không có nhiệm vụ có được tự ý mở chắn đường ngang khi chắn đã đóng hay không?
Không được phép.
Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.
Được phép tùy từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
Câu 146: Tác dụng của mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên xe mô tô hai bánh trong trường hợp xảy ra tai nạn giao thông là gì?
Để làm đẹp.
Để tránh mưa nắng.
Để giảm thiểu chấn thương vùng đầu.
Để các loại phương tiện khác dễ quan sát.
Câu 147: Khi điều khiển phương tiện tham giao giao thông, những hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?
Thay đổi tốc độ của xe trên đường bộ.
Thay đổi tay số của xe trên đường bộ.
Lạng lách, đánh võng trên đường bộ.
Câu 148: Người lái xe phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho các xe nào nêu dưới đây?
Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương, xe hộ đê sau khi thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp, không có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định của pháp luật.
Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương, xe hộ đê đi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định của pháp luật.
Xe ô tô, xe máy, đoàn xe đang diễu hành có tổ chức có báo tín hiệu xin vượt bằng còi và đèn.
Câu 149: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải xử lý như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Tăng tốc độ qua đường giao nhau để đi trước xe đi trên đường ưu tiên.
Giảm tốc độ qua đường giao nhau để đi trước xe đi trên đường ưu tiên.
Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên từ bất kỳ hướng nào tới.
Câu 150: Khi xe ô tô, mô tô đến gần vị trí giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc khi có tiếng chuông báo hiệu, người lái xe xử lý như thế nào?
Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt.
Nhanh chóng cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.
Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.
Cho xe dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gấn nhất.
Câu 151: Khi điều khiển xe trên đường vòng, khuất tầm nhìn người lái xe cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
Đi đúng làn đường, đúng tốc độ quy định, không được vượt xe khác.
Đi sang làn đường của xe ngược chiều để mở rộng tầm nhìn và vượt xe khác.
Cho xe đi sát bên phải làn đường, bật tín hiệu báo hiệu để vượt bên phải xe khác.
Câu 152: Người lái xe phải xử lý như thế nào khi quan sát phía trước thấy người đi bộ đang sang đường tại nơi có vạch đường dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn?
Giảm tốc độ, đi từ từ để vượt qua trước người đi bộ.
Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trước vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Tăng tốc độ để vượt qua trước người đi bộ
Câu 153: Khi muốn lùi xe nhưng không quan sát được phía sau, cần làm gì để đảm bảo an toàn?
Phải lùi thật chậm.
Có thể được lùi xe nhưng phải mở cửa xe.
Không được lùi xe.
Bấm còi 3 lần liên tiếp trước khi lùi.
Câu 154: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ để có thể dừng lại một cách an toàn trong các trường hợp nào dưới đây?
Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường; đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có khách đang lên, xuống xe.
Khi điều khiển phương tiện đi qua khu vực trạm kiểm soát tải trọng xe, trạm cảnh sát giao thông, trạm giao dịch thanh toán đối với các phương tiện sử dụng đường bộ.
Cả ý 1 và ý 2.
Câu 155: Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện quy định nào dưới đây để đảm bảo an toàn giao thông?
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông không hạn chế tốc độ và khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe.
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông không hạn chế tốc độ và khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe vào ban đêm.
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe.
Câu 156: Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải thực hiện như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe.
Tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe chỉ vào ban ngày.
Tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe chỉ vào ban đêm.
Câu 157: Theo Luật Giao thông đường bộ, tín hiệu đèn giao thông gồm 3 màu nào dưới đây?
Đỏ – Vàng – Xanh.
Cam – Vàng – Xanh.
Vàng – Xanh dương – Xanh lá.
Đỏ – Cam – Xanh.
Câu 158: Khi đèn tín hiệu tại các nút giao đường bộ hiển thị vàng nhấp nháy, người điều khiển phương tiện giao thông phải chấp hành như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ và cho xe đi qua khu vực giao cắt khi thấy an toàn.
Phải dừng lại trước nút giao, sau đó tăng tốc cho xe đi qua.
Tăng tốc vượt qua nút giao.
Câu 159: Để báo hiệu cho xe phía trước biết xe mô tô của bạn muốn vượt, bạn phải có tín hiệu như thế nào dưới đây?
Ra tín hiệu bằng tay rồi cho xe vượt qua.
Tăng ga mạnh để gây sự chú ý rồi cho xe vượt qua.
Bạn phải có tín hiệu bằng đèn hoặc còi.
Câu 160: Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, người điều khiển phương tiện cơ giới có được dừng đỗ xe trên phần đường xe chạy hay không?
Được dừng, đỗ.
Không được dừng, đỗ.
Được dừng, đỗ nhưng phải đảm bảo an toàn.
Câu 161: Khi xe gặp sự cố kỹ thuật trên đường cao tốc, bạn phải xử lý theo thứ tự như thế nào dưới đây để đảm bảo an toàn giao thông?
Bật đèn tín hiệu khẩn cấp, dừng xe ngay lập tức và đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cánh báo cho các xe khác.
Bật tín hiệu khẩn cấp, lập tức đưa xe vào làn đường xe chạy bên phải trong cùng, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cánh báo cho các xe khác.
Bật đèn tín hiệu khẩn cấp, khi đủ điều kiện an toàn nhanh chóng đưa xe vào làn dừng đỗ khẩn cấp, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cánh báo cho các xe khác.
Câu 162: Khi người lái xe ô tô dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình, bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá bao nhiêu mét trong các trường hợp dưới đây và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông?
0,25 mét.
0,3 mét.
0,4 mét.
0,5 mét.
Câu 163: Khi dừng, đỗ xe trên đường phố hẹp, người lái xe ô tô phải dừng, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường khoảng cách tối thiểu là bao nhiêu mét trong các trường hợp dưới đây để đảm bảo an toàn giao thông?
5 mét.
10 mét.
15 mét.
20 mét.
Câu 164: Trên đường bộ, người lái xe ô tô có được phép dừng xe, đỗ xe song song với một xe khác đang dừng, đỗ hay không?
Được phép.
Không được phép.
Chỉ được phép dừng, đỗ khi đường vắng.
Câu 165: Người điều khiển xe mô tô phải giảm tốc độ và hết sức thận trọng khi qua những đoạn đường nào dưới đây?
Đường ướt, đường có sỏi cát trên nền đường.
Đường hẹp có nhiều điểm giao cắt từ hai phía.
Đường đèo dốc, vòng liên tục.
Tất cả các ý nêu trên.
Câu 166: Khi gặp xe buýt đang dừng đón, trả khách, người điều khiển xe mô tô phải xử lý như thế nào dưới đây để đảm bảo an toàn giao thông?
Tăng tốc độ để nhanh chóng vượt qua bến đỗ.
Giảm tốc độ đến mức an toàn có thể và quan sát người qua đường và từ từ vượt qua xe buýt.
Yêu cầu phải dừng lại phía sau xe buýt chờ xe rời bến mới đi tiếp.
Một số người không có nhu cầu học bằng lái xe máy mà chỉ muốn học lái xe ô tô. Vậy học lái ô tô có cần bằng xe máy không? Hay Hồ sơ đăng ký học lái xe ô tô gồm những giấy tờ gì? Hãy cùng tham khảo nội dung bài viết mà Trung tâm Cửu Long chia sẽ sau đây.
Học lái xe ô tô có cần bằng xe máy không?
Các loại bằng lái xe hiện nay
Bằng lái xe ô tô hạng B1: bằng B1 được cấp cho người dủ 18 tuổi tham gia giao thông được phép điều khiển các phương tiện sau
Ô tô dưới 9 chỗ ngồi
Ô tô tải , ô tô tải chuyên dụng trọng tải ≤3.5T
Máy kéo có 1 rơ mooc <3.5T
Bằng lái xe ô tô hạng B2: hiện nay đang là bằng lái xe ô tô phổ thông nhất , tài xế có bằng lái xe hạng B2 phải đủ 18 tuổi và được điều khiển các phương tiện sau
Ô tô dưới 9 chỗ
Xe tải và máy kéo với 1 rơ mooc trọng lượng <3.5T
Bao gồm cả các phương tiện mà bằng B1 được phép điều khiển.
Bằng lái xe ô tô hạng C: được cấp cho người đủ 21 tuổi , được phép điều khiển các phương tiện sau:
Xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi
Xe tải , ô tô tải chuyên dụng có tải trọng trên 3.5T
Máy kéo , rơ mooc dưới 3.5T
Các loại xe thuộc bằng lái xe hạng B1 , B2
Cần cẩu bánh lốp có sức nâng ≥3.5T
Bằng lái xe ô tô hạng D: yêu cầu trên 24 tuổi , có bằng tốt nghiệp cấp 2 ( THCS 9/12 )
Ô tô từ 10 đến 30 chỗ ngồi
Các phương tiện được quy định trong bằng B1, B2 và C
Bằng lái xe ô tô 4 bánh hạng E: được cấp cho người trên 27 tuổi và được điều khiển các pương tiện sau:
Ô tô trên 30 chỗ ngồi
Các phương tiện được quy định trong các loại bằng B1, B2, C, D
Bằng lái xe ô tô hạng F, FC: Được cấp cho người đã có giấy phép lái xe ô tô hạng B2, C, D, E được điều khiển các loại xe:
Các phương tiện được quy định trong các loại bằng B2, C, D, E được phép kéo theo sơ mi rơ mooc ≥ 750 kg
Hạng FC: giống như hạng F, và thêm các tài xế xe container
Học lái xe ô tô có cần bằng xe máy không
Học lái xe ô tô có cần bằng lái xe máy không?
Điều kiện học bằng lái xe ô tô :
Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc; học tập tại Việt Nam.
Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe; có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.
Để được tư vấn chi tiết, vui lòng liên hệ: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE CỬU LONG Địa chỉ: 382 Cao Thắng, Phường 12, Quận 10, TPHCM Chi nhánh: 510 Huỳnh Thị Hai, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TPHCM Điện thoại: 0866 167 707
Các tài xế đã có kinh nghiệm và thường xuyên thực hiện kỹ thuật ghép ngang này thì cho rằng rất dễ. Tuy nhiên, đối với những bạn là tài xế mới hoặc đang học và trong lúc thi sát hạch vì chưa có nhiều kinh nghiệm và thiếu tự tin thường mắc nhiều sai lầm khi thực hiện ghép xe ngang.
Trong kỳ thi sát hạch lái xe của Sở GTVT đây là bài thi khá quan trọng, nó góp phần quyết định bạn có đủ điều kiện vượt qua kỳ thi hay không vì yêu cầu đề ra trong kỳ thi khá cao. Trong nội dung bài chia sẻ này, Trường đào tạo lái xe Cửu Long sẽ mang đến cho bạn những kỹ thuật ghép xe ngang vào bãi cực dễ mà không phải ai cũng biết.
Kỹ thuật ghép xe ngang vào bãi cực dễ
Bước 1:
Đầu tiên, tất nhiên để có thể đỗ xe ghép ngang, bạn cần tìm một nơi để đỗ ghép xe còn đủ rộng. Mục đích là để bạn hạn chế việc va chạm với các xe khác. Bạn nên chọn những nơi có khoảng cách rộng khoảng 1.5 lần chiều dài xe bạn là tối thiểu an toàn để đảm bảo việc đỗ xe song song được thuận lợi nhất.
Bước 2:
Tiếp theo, theo kinh nghiệm lái xe, bạn cần kiểm tra xem có xe nào đang di chuyển phía sau không bằng gương chiếu hậu. Sau đó, bạn bật xi nhan về hướng chỗ đỗ xe đã xác định trước để cho xe khác có thể biết được hướng bạn sẽ đi. Nếu thấy có xe khác đi lên, bạn cần dừng lại để cho họ vượt qua nhanh chóng. Nếu họ cũng dừng lại thì bạn cần ra hiệu để họ hiểu bạn đang đỗ xe và tiếp tục để họ vượt qua.
Bước 3:
Cho xe bạn tiến lên một tý, ngang bằng với đuôi xe phía trước ở vị trí cần đỗ. Tuy nhiên, bạn cũng đừng nên tiến quá xa so với chỗ đỗ xe do sẽ gây nên việc cản trở giao thông hoặc gây ảnh hưởng đến các xe đang lưu thông phía ngoài. Nhưng nếu tiến sát quá ở trong thì cũng dễ gây va chạm với xe đang đỗ. Do đó, bạn cần nên tiến tới cách xe đang đỗ phía trước một khoảng cách từ 50 – 90 cm là ổn.
Bước 4:
Sau khi đã tiến lên trên, bạn cần cái số lùi và quay ra đằng sau để quan sát phía sau kỹ càng. Nếu đã thấy an toàn, bạn sẽ lùi xe chầm chậm lại và đánh lái hết về phải để lùi xe vào nơi cần đỗ. Trong quá trình đó, bạn nên thường xuyên quan sát bao quát hết để đề phòng việc có xe đi qua. Ngoài ra, nếu bạn lùi dẫm lên vỉa hè thì bạn đã lùi quá sát, lúc đó bạn nên tiến ngược lại khoảng nửa mét là vừa phải.
Bước 5:
Khi cảm giác việc lùi vào điểm đỗ xe ghép ngang đã ổn, bạn cần trả lại thẳng lái, đó là khi bạn thấy góc trái xe ở phía dưới bạn nằm giữa gương chiếu hậu thì bạn tiếp tục lùi và tạo nên góc 45 độ đối với lề đường.
Bước 6:
Sau đó, bạn trả hết lái về bên trái và tiếp tục lùi xe ô tô sao cho bánh bên phải cách vỉa hè 20 – 30 cm và tiếp tục mớm ga nhè nhẹ để lùi thật chậm vào tiếp, nhưng phải chú ý tránh làm chạm xe đằng sau.
Kỹ thuật ghép xe ngang vào bãi
Bước 7 hoàn tất đỗ xe ghép ngang
Lúc này đây, xe đã gần như song song với lề đường, bạn chỉ cần điều chỉnh lại một ít để xe có thể thật sự song song chuẩn. Ở đây, bạn cần kết hợp đánh lái trái phải sao cho xe có thể song song và cách lề đường một khoảng cách tối thiểu 20 cm thì trả lại thẳng lái lại.
Tiếp đó, bạn chỉnh lại khoảng cách sao cho đằng sau và đằng trước đều cách xe ở hai đầu một khoảng bằng nhau là được. Vậy là bạn đã hoàn thành xong lùi đỗ xe song song, ghép xe ngang vào bãi, nếu thực hiện từng bước và đúng cách, xe bạn sẽ đỗ được vào nơi cần đỗ. Hoặc nếu bạn chưa làm được thành thục được thì bạn chỉ cần lùi ra và làm lại từ đầu.
Thông thường, mỗi người cần phải thực hành tầm khoảng 2 – 3 lần thì mới có thể thực hiện việc đỗ song song được chuẩn. Vậy nên đừng quá lo lắng khi bạn bị lúng túng lúc đỗ xe ghép ngang, bởi ai cũng đã có vài lần như vậy trước khi trở thành người có kinh nghiệm trong việc đỗ xe ghép ngang.
Hãy thường xuyên truy cập website của Trường đào tạo lái xe Cửu Long để luôn được cập nhật những chia sẻ hữu ích khi tham gia giao thông. Và liên hệ trực tiếp với chúng tôi khi có nhu cầu về học và thi sách hạch tất cả các loại bằng lái theo các phương thức sau: